Hà Nội
23°C / 22-25°C

Người bệnh tiểu đường ăn táo vào 3 thời điểm này còn tốt hơn thuốc bổ

Chủ nhật, 13:59 19/05/2024 | Bệnh thường gặp

GĐXH - Người bệnh tiểu đường ăn táo nên chọn táo xanh, không nên ăn quá 1 quả táo/ngày và nên chia vào 3 thời điểm: bữa phụ sau buổi sáng, buổi trưa (sau ăn chính khoảng 1 giờ), và bữa chiều.

Món ăn mùa hè bổ dưỡng nhưng người bệnh gout, người bệnh đau dạ dày không nên ănMón ăn mùa hè bổ dưỡng nhưng người bệnh gout, người bệnh đau dạ dày không nên ăn

GĐXH - Khi mắc bệnh gout, người bệnh cần phải cẩn trọng với chế độ ăn vì có thể làm tăng axit uric trong máu, trong đó phải kể đến măng tươi.

Người bệnh tiểu đường có ăn táo được không?

Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), táo chứa nhiều đường, một quả táo cỡ trung bình (khoảng 19 gram) có khoảng 25 gram carbs và 19 gram đường. Tuy nhiên, hầu hết đường trong táo là ở dạng fructose tự nhiên, có tác động đến cơ thể khác với các loại đường khác. 

Một nghiên cứu của Australia đăng trên Tạp chí Lâm sàng Mỹ cho thấy, thay thế glucose hoặc sucrose bằng đường fructose có thể làm lượng đường và insulin trong máu ít hơn sau bữa ăn.

Người bệnh tiểu đường ăn táo vào 3 thời điểm này còn tốt hơn thuốc bổ - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Chất xơ trong táo cũng có thể làm chậm quá trình hấp thụ đường, giúp ngăn ngừa sự tăng đột biến của đường huyết và insulin. Táo có chỉ số đường huyết (GI) thấp, khoảng 36. Carbs từ thực phẩm có GI thấp đi vào máu chậm hơn, do đó, nguy cơ tăng đột biến đường huyết thấp hơn. Kết hợp táo hoặc trái cây với chất béo hoặc protein lành mạnh cũng có thể làm giảm mức tăng đột biến lượng đường trong máu và tạo cảm giác no lâu hơn. Tuy nhiên, người  bệnh tiểu đường nên ăn loại quả này ở mức độ vừa phải.

Một nghiên cứu khác của Đại học bang California (Mỹ) cũng cho thấy, các quercetin (một sắc tố thuộc nhóm hợp chất flavonoid - chất chuyển hóa trung gian của thực vật) có trong táo giúp cải thiện mức đường huyết. Ăn táo có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, là lựa chọn món ăn nhanh tốt giữa các bữa.

4 lý do người tiểu đường nên thường xuyên ăn táo

Người bệnh tiểu đường ăn táo vào 3 thời điểm này còn tốt hơn thuốc bổ - Ảnh 3.

Ảnh minh họa

Táo giúp kiểm soát đường huyết 

Trong 100g táo chứa 2g chất xơ. Khi ăn táo, lượng chất xơ trong đó sẽ làm kéo dài thời gian tiêu hóa ở ruột giúp làm chậm quá trình hấp thu và chuyển hóa Glucose. Nhờ đó, táo có khả năng ổn định đường huyết trong máu, điều này có ảnh hưởng rất lớn đến việc bệnh tiểu đường ăn táo được không nhé!

Giảm nguy cơ biến chứng tiểu đường

Vitamin, chất xơ và đặc biệt là các chất chống oxy hóa: Quercetin, Axit Chlorogenic, Phlorizin giúp tăng cường sức khỏe, giảm nồng độ Cholesterol xấu và chống lại các phản ứng có hại trong cơ thể. Từ đó giúp làm giảm các nguy cơ gặp các biến chứng về mắt, tim mạch, thận.

Giúp giảm tình trạng kháng Insulin 

Một vấn đề nữa để khẳng định bệnh tiểu đường ăn táo được không là táo giúp giảm tính trạng kháng Insulin ở bệnh tiểu đường. Trong một quả táo cỡ trung bình còn chứa tới 400mg Polyphenol. Đây là một chất kích thích giải phóng Insulin ở tuyến tụy, giúp các tế bào tăng cường hấp thu đường. Từ đó, ăn táo hỗ trợ cải thiện độ nhạy và giảm tình trạng kháng Insulin hiệu quả.

Kiểm soát cân nặng ở người bệnh tiểu đường

Khi ăn táo, người tiểu đường sẽ được bổ sung một lượng nước và chất xơ dồi dào, điều này sẽ giúp có cảm giác no nhanh hơn. Nhờ vậy, người tiểu đường sẽ giảm cảm giác thèm ăn, giảm lượng thức ăn và Calo nạp vào cơ thể và kiểm soát cân nặng hiệu quả.

3 thời điểm tốt nhất người bệnh tiểu đường nên bổ sung táo

Khi bổ sung táo trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường, bạn nên lưu ý những điểm sau:

Người bệnh tiểu đường ăn táo vào 3 thời điểm này còn tốt hơn thuốc bổ - Ảnh 4.

Ảnh minh họa

Liều lượng: Không nên ăn quá 1 quả táo/ngày (khoảng 180g táo). Người bệnh nên chia táo thành nhiều lần ăn trong ngày, chỉ nên ăn khoảng ¼ quả và tối đa là ½ quả mỗi lần.

Thời gian ăn: Nên chia nhỏ táo và ăn vào các thời điểm: bữa phụ sau buổi sáng, buổi trưa (sau ăn chính khoảng 1 giờ), và bữa chiều.

Lưu ý:

- Nên ưu tiên ăn loại táo xanh do có ưu thế hơn về kiểm soát đường huyết so với các loại táo khác. 

- Có thể ăn cả vỏ táo do lượng chất xơ, chất chống oxy hóa tập trung nhiều ở vỏ giúp người bệnh hấp thu được tối đa lượng dinh dưỡng.

- Ưu tiên ăn loại táo xanh do có ưu thế hơn về kiểm soát đường huyết so với các loại táo khác.

Cô gái 27 tuổi nguy kịch do biến chứng bệnh tiểu đường, thừa nhận thường xuyên ăn món mà nhiều bạn trẻ Việt ưa thíchCô gái 27 tuổi nguy kịch do biến chứng bệnh tiểu đường, thừa nhận thường xuyên ăn món mà nhiều bạn trẻ Việt ưa thích

GĐXH - Cô gái hồi sinh sau biến chứng bệnh tiểu đường thú nhận, để đối phó với áp lực công việc, cô thường xuyên uống trà sữa, có ngày cô uống tới 2 - 3 cốc...

Người bệnh tiểu đường dùng mướp đắng thế nào hiệu quả nhất?Người bệnh tiểu đường dùng mướp đắng thế nào hiệu quả nhất?

GĐXH - Mướp đắng tốt cho người bệnh tiểu đường nhưng không nên ăn quá nhiều, chỉ nên ăn một đến hai lần trong một tuần và nên ăn vào buổi sáng.

Bất ngờ 7 lợi ích của nước dừa với người bệnh tiểu đườngBất ngờ 7 lợi ích của nước dừa với người bệnh tiểu đường

GĐXH - Nước dừa là một lựa chọn tuyệt vời cho bệnh nhân tiểu đường vì chỉ số đường huyết đặc biệt thấp. Hơn nữa, hàm lượng magiê trong nước dừa còn giúp cải thiện độ nhạy insulin ở các bệnh nhân tiểu đường.


M.H (th)
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
5 lời khuyên để có đôi mắt sáng, khỏe mạnh

5 lời khuyên để có đôi mắt sáng, khỏe mạnh

Bệnh thường gặp - 2 giờ trước

Cùng với nhịp sống hiện đại, cường độ sử dụng và làm việc các đồ dùng công nghệ sẽ gây ra tác động rất nhiều đến đôi mắt. Ngoài ra, khói bụi khiến mắt thường xuyên bị tổn thương.

Cách đo và kiểm soát huyết áp tại nhà, phòng bệnh cao huyết áp khi trời nắng nóng

Cách đo và kiểm soát huyết áp tại nhà, phòng bệnh cao huyết áp khi trời nắng nóng

Bệnh thường gặp - 4 giờ trước

GĐXH - Thời tiết nắng nóng dễ khiến người huyết áp cao gặp tình trạng tăng huyết áp đột ngột. Vì vậy, người bệnh cao huyết áp cần hết sức lưu ý.

6 dấu hiệu cảnh báo u não

6 dấu hiệu cảnh báo u não

Bệnh thường gặp - 7 giờ trước

Nhiều người bị đau đầu thường xuyên nhưng làm thế nào để nhận biết cơn đau đầu đó đáng ngờ và là triệu chứng của u não?

Mùa hè, người bệnh tiểu đường ăn ổi theo cách này giúp giảm kháng insulin, ổn định đường huyết

Mùa hè, người bệnh tiểu đường ăn ổi theo cách này giúp giảm kháng insulin, ổn định đường huyết

Bệnh thường gặp - 7 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường ăn ổi rất tốt, nhưng chỉ nên ăn khoảng 280g ổi mỗi ngày và chia làm 2 bữa. Tránh ăn nhiều cùng một thời điểm vì có thể gây phản tác dụng và làm tăng cao lượng đường huyết.

10 biến chứng đái tháo đường nguy hiểm bạn đã biết chưa?

10 biến chứng đái tháo đường nguy hiểm bạn đã biết chưa?

Bệnh thường gặp - 11 giờ trước

Sự nguy hiểm của đái tháo đường không nằm ở mức đường huyết cao mà chính là ở các biến chứng đái tháo đường.

Bài thuốc nâng cao sức đề kháng nên dùng trong mùa hè

Bài thuốc nâng cao sức đề kháng nên dùng trong mùa hè

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Theo quan điểm của Đông y “đông bệnh hạ trị”- bệnh mùa đông chữa từ mùa hè. Mùa hè là mùa của các bài thuốc nâng cao sức đề kháng đối với một số bệnh mạn tính trong mùa đông

Dấu hiệu điển hình của ung thư thận

Dấu hiệu điển hình của ung thư thận

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Ung thư thận là một loại ung thư hiếm gặp, không gây ra triệu chứng ở giai đoạn đầu. Hầu hết mọi người không biết họ mắc phải tình trạng này trừ khi bác sĩ tình cờ phát hiện ra nó sau khi bệnh nhân đi khám sức khỏe định kỳ.

Gia tăng ca bệnh cúm B trái mùa

Gia tăng ca bệnh cúm B trái mùa

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

Cúm là bệnh thường gặp, phổ biến trong mùa đông - xuân. Tuy nhiên, hiện ở thời điểm nắng nóng nhiều bệnh viện và phòng khám tư tiếp nhận khá đông bệnh nhân mắc cúm B. Thậm chí có những trường hợp diễn tiến nặng, phải thở máy do chủ quan.

Thuốc nào điều trị ung thư dạ dày?

Thuốc nào điều trị ung thư dạ dày?

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

Ung thư dạ dày là một trong những khối u ác tính phổ biến. Vậy thuốc nào dùng trong điều trị ung thư dạ dày?

Biện pháp điều trị triệu chứng tiền mãn kinh

Biện pháp điều trị triệu chứng tiền mãn kinh

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

Tiền mãn kinh thường bắt đầu ở độ tuổi 40 trở lên. Thời kỳ này, phụ nữ gặp nhiều thay đổi như bốc hỏa, rối loạn giấc ngủ; rối loạn chuyển hóa, thay đổi ham muốn tình dục, loãng xương… Một số người gặp phải triệu chứng khá nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến cuộc sống, do đó cần có các biện pháp điều trị.

Top