Tác dụng chữa bệnh của hành, tỏi
Hành và tỏi là những gia vị thường được chúng ta sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày, ngoài ra chúng còn có khá nhiều công dụng chữa bệnh khác.
Hành có đặc trưng rất nổi bật: có mùi và vị rất hăng. Đó là do trong hành có chứa một hợp chất gồm tinh dầu và hợp chất lưu huỳnh. Loại tinh dầu dễ bay hơi này là thủ phạm chính gây kích ứng và chảy nước mắt khi thái hành. Chúng ta thường cho thêm hành vào các món xào, canh, và đặc biệt món hành khô phi thơm được rất nhiều người yêu thích. Hành củ và thân của nó có khả năng ngăn chặn và điều trị một số bệnh. Dùng khoảng 3- 4 thìa cà phê của nước ép từ hành trộn với đường phèn sẽ làm dịu đi chứng ho và đau họng. Việc ăn hành sống còn giúp giảm cholesterol vì chúng làm tăng cao mật độ lipoproptein. Do vậy, nếu bị các bệnh liên quan đến tim mạch thì bạn nên ăn hành sống hằng ngày.
Cùng là một gia vị được sử dụng phổ biến, củ tỏi đã được dùng làm thuốc từ rất lâu đời. Thành phần chủ yếu của tỏi là chất kháng sinh alixin, có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh, điều trị các bệnh đường ruột như viêm đại tràng mạn tính, tả, lỵ, thương hàn... Tỏi cũng có tác dụng tốt trong việc chữa các bệnh về tim mạch. Thường xuyên ăn tỏi còn giúp bạn làm chậm quá trình lão hóa và tăng tuổi thọ.
Tuy được sử dụng rất phổ biến và tốt cho sức khỏe nhưng khi sử dụng hành và tỏi cũng có vài điểm cần phải chú ý. Đó là hành có thể gây nên triệu chứng đầy hơi cho người sử dụng và ăn hành sống sẽ khiến cho hơi thở của bạn có mùi khó chịu. Và tỏi thì không nên ăn lúc bụng đói bởi vì như vậy sẽ kích thích niêm mạc dạ dày gây ợ nóng có thể dẫn đến viêm thực quản.
Theo O2TV
Phật thủ - Thuốc tốt chữa bệnh tiêu hóa
Y tế - 4 năm trướcSau Tết, nhiều người không biết dùng phật thủ để làm gì hoặc dùng tùy tiện nên rất phí phạm. Thực ra, phật thủ là vị thuốc được sử dụng nhiều trong Đông y.
9 bài thuốc trị đau bụng do nhiễm lạnh
Y tế - 4 năm trướcĐau bụng do nhiễm lạnh thường có biểu hiện bụng lạnh đau, đầy bụng, ăn không tiêu, tiêu chảy, đôi khi buồn nôn, nôn, tay chân lạnh, sợ lạnh... Theo y học cổ truyền, có thể sử dụng các bài thuốc có tác dụng làm ấm cơ thể, giảm đau hiệu quả như sau.
Bài thuốc từ chim sẻ chữa nam giới liệt dương, ít tinh
Y tế - 4 năm trướcThịt trứng và tiết của chim sẻ đều là những dược liệu quý, có công dụng bổ thận dương, ích tinh, rất hữu hiệu trong chữa chứng liệt dương và ít tinh ở nam giới.
Quan niệm ăn rau răm làm yếu sinh lý, liệt dương có đúng?
Y tế - 4 năm trướcChuyên gia về y học cổ truyền khẳng định, khi ăn các món có rau răm hay ăn trứng vịt lộn với rau răm không có chuyện bị yếu sinh lý hay liệt dương.
Bài thuốc trị nhiệt miệng
Y tế - 6 năm trướcNhiệt miệng là chứng bệnh thường phát về mùa hè với những vết viêm loét ở đầu lưỡi hoặc ở niêm mạc trong khoang miệng, kèm theo viêm lợi, ngứa lợi, lợi có màu đỏ, hơi sưng nề, dễ chảy máu, sốt, mất ngủ, tâm phiền...
Ăn thịt vịt để yêu bền bỉ
Y tế - 7 năm trướcThịt vịt từ lâu đã được biết đến như một món ăn ngon miệng, bổ dưỡng, đặc biệt trong những ngày hè. Bạn đã rất quen thuộc với các món lẩu vịt măng chua, vịt om sấu, vịt quay, vịt nướng...
Rau hẹ - vị thuốc rẻ tiền giúp quý ông kéo dài 'cuộc yêu'
Y tế - 7 năm trướcRau hẹ còn được gọi là “rau khởi dương” rất tốt trong việc chữa các bệnh khó nói ở nam giới hoặc giúp tăng khả năng sinh dục.
3 bài thuốc dân gian có tác dụng long đờm
Y tế - 7 năm trước3 bài thuốc dân gian của người phương Tây từ gừng, củ hành tây hay cải ngựa sau có tác dụng làm long đờm khi bạn bị ho.
Món ăn tốt cho phụ nữ hiếm muộn
Y tế - 7 năm trướcTheo y học cổ truyền, phụ nữ hiếm muộn phần nhiều do kinh nguyệt, khí huyết không điều hòa. Y học cổ truyền có nhiều bài thuốc hay, hiệu quả.
Chữa bệnh phụ nữ bằng trứng gà
Y tế - 8 năm trướcĐông y có những bài thuốc dành cho phụ nữ mắc bệnh khó nói như kinh nguyệt không đều, khí hư, sa tử cung, thống kinh.
Bài thuốc từ chim sẻ chữa nam giới liệt dương, ít tinh
Y tếThịt trứng và tiết của chim sẻ đều là những dược liệu quý, có công dụng bổ thận dương, ích tinh, rất hữu hiệu trong chữa chứng liệt dương và ít tinh ở nam giới.