Hà Nội
23°C / 22-25°C

Cách đọc chỉ số dinh dưỡng trên bao bì thực phẩm

Thứ ba, 11:18 03/11/2009 | Sống khỏe

Biết cách đọc các chỉ số dinh dưỡng có trong thực phẩm giúp bạn mua được những sản phẩm phù hợp với nhu cầu và bổ sung đúng các dưỡng chất cần thiết để bảo vệ sức khỏe.

 
Những thông tin dinh dưỡng thường in trên bao bì thực phẩm:
 
 
Dưới đây là phần "giải mã" các thông tin quan trọng được đánh số đỏ trong ảnh trên.
 
1. Kích thước khẩu phần ăn

Dawn Jackson Blatner, phát ngôn viên của Hiệp hội Dinh dưỡng Mỹ, cho biết: “Nhiều người Mỹ hiểu sai về một khẩu phần ăn đơn”.

Chuyên gia dinh dưỡng Suki Hertz ước tính 90% mọi người ăn quá mức cho phép mà không biết. Một nghiên cứu mới đây cho thấy chúng ta thường nhồi nhét lượng ngũ cốc nhiều hơn 1/3 so với lượng được khuyến cáo.

Để đảm bảo hấp thụ đúng khẩu phần khuyến cáo, bạn không cần phải sử dụng thìa đo mỗi lần uống bột ngũ cốc mà chỉ cần đo khẩu phần cho phép một lần và cố gắng dùng đúng cái cốc đó cho những lần uống sau.

2. % giá trị hàng ngày

Con số phần trăm này cho biết lượng tiêu thụ cho phép hàng ngày của một khẩu phần ăn. Hãy tuân theo quy tắc 5/20: Cholesterol và chất béo bão hòa nên chiếm 5% trong khi các vitamin, khoáng chất và chất xơ nên chiếm 20%. Và ghi nhớ: Những thực phẩm được đóng gói chỉ nên được dùng để bổ sung cho bữa ăn của bạn. Hertz nói: “Hãy thực hiện chế độ ăn uống nhiều hoa quả, rau củ và protein cũng như cân bằng các chất dinh dưỡng”.
 
3. Hàm lượng chất béo
 
Bạn nên quan tâm đến loại chất béo. Các chất béo không bão hòa như đơn – và đa- (được ghi trên một số nhãn mác, nhưng FDA không yêu cầu) giúp giảm nguy cơ bệnh tim và “cung cấp độ ẩm cho bạn từ bên trong”, đem đến cho bạn mái tóc bóng mượt và làn da mịn màng hơn. Mặt khác, chất béo chuyểnhóa làm tăng lượng cholesterol “xấu” và giảm lượng cholesterol “tốt”. Các chất béo bão hòa cũng không phải là tốt vì chúng làm tăng nguy cơ bệnh tim.
 
Nên đọc kĩ các chỉ số về dinh dưỡng và cách sử dụng để lựa chọn
được loại thực phẩm phù hợp.
 
4. Hàm lượng natri
 
Trung tâm Kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh ước tính gần 80% natri được tìm thấy trong chế độ ăn uống trung bình ở Mỹ có nguồn gốc từ các món ăn trong nhà hàng và đã qua chế biến.

Hạn chế muối càng nhiều càng tốt vì thừa muối sẽ gây ra sưng phù và bắt tim bạn phải làm việc vất vả hơn. Có thể khó đánh giá lượng natri theo milligram (đơn vị đo lường được sử dụng trên nhãn mác dinh dưỡng), vì vậy hãy dùng % giá trị hàng ngày.

5. Hàm lượng đường
 
Đường xuất hiện trong tất cả các bảng thành phần.

Theo Blatner, hầu hết các loại đường đều thiếu giá trị dinh dưỡng và có thể cản trở việc tận hưởng cảm giác ngọt ngào trong các thực phẩm như dâu. Và có thể bạn đang hấp thụ nhiều đường hơn bạn nghĩ.

Hertz chỉ ra rằng hiện các nhà sản xuất sử dụng các loại đường có tên khác nhau và đa dạng trong một thực phẩm (xem những từ được bôi vàng trong ảnh). Các thành phần được liệt kê theo thứ tự giảm dần về trọng lượng. Do đó, những chất làm ngọt riêng biệt sẽ xuất hiện phía dưới thấp hơn của danh sách so với khi chúng được nhóm là một.

6. Lượng cacbonhydrat toàn phần

Cacbonhydrat cung cấp năng lượng cho cơ thể và não bạn. Nhớ ăn loại cacbonhydrat phức hợp, chẳng hạn ngũ cốc nguyên hạt, để có nguồn năng lượng bền lâu hơn. Chuyên gia dinh dưỡng Wendy Hess cho biết: “Sự khác nhau giữa “lượng cacbonhydrate toàn phần” và đường trên nhãn mác càng lớn, thì thực phẩm càng chứa nhiều carb dinh dưỡng”.
 
Theo Afamily
hoaianh
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
5 loại trái cây cần hạn chế khi muốn giảm cân

5 loại trái cây cần hạn chế khi muốn giảm cân

Sống khỏe - 1 giờ trước

Một số loại trái cây chứa tỷ lệ đường tự nhiên cao hơn, cần tiêu thụ điều độ để duy trì chế độ ăn uống cân bằng, đặc biệt khi muốn giảm cân hoặc kiểm soát lượng đường trong máu.

Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Y tế - 12 giờ trước

GĐXH – Bệnh nhân được đưa vào viện trong tình trạng rất nặng, sốt cao 41 độ, mụn nước và nhiều mụn mủ toàn thân, loét miệng họng, ý thức chậm…

9 thói quen tốt đánh bại chứng mất ngủ

9 thói quen tốt đánh bại chứng mất ngủ

Sống khỏe - 13 giờ trước

Mất ngủ là rối loạn được đặc trưng bởi việc khó đi vào giấc ngủ. Người bị mất ngủ thường cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy. Mất ngủ không chỉ làm suy giảm năng lượng và cảm xúc, mà còn gây tổn hại cho cả sức khỏe, công việc và chất lượng cuộc sống.

Loại củ được ví như nhân sâm trắng, giúp giải độc gan tự nhiên, rẻ tiền và được bán đầy chợ Việt

Loại củ được ví như nhân sâm trắng, giúp giải độc gan tự nhiên, rẻ tiền và được bán đầy chợ Việt

Sống khỏe - 16 giờ trước

GĐXH - Giải độc gan bằng thực phẩm tự nhiên là phương thuốc tốt nhất để hỗ trợ quá trình chữa bệnh của gan, trong đó phải kể đến của cải trắng.

Tự đắp lá vào vết thương, nam bệnh nhân 17 tuổi suýt bị hoại tử cánh tay

Tự đắp lá vào vết thương, nam bệnh nhân 17 tuổi suýt bị hoại tử cánh tay

Y tế - 17 giờ trước

GĐXH - Sau khi bị thương, người bệnh đã được người nhà nhai lá cây và tự ý đắp vào tổn thương theo kinh nghiệm dân gian khiến cho vết thương tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử gây nguy hiểm cho người bệnh.

Trẻ viêm tiểu phế quản có nên dùng thuốc kháng sinh?

Trẻ viêm tiểu phế quản có nên dùng thuốc kháng sinh?

Mẹ và bé - 18 giờ trước

Trẻ bị viêm tiểu phế quản sẽ xuất hiện các biểu hiện như khó thở, thở khò khè, có thể gây suy hô hấp. Vậy khi trẻ bị viêm tiểu phế quản cha mẹ cần làm gì, chăm sóc như thế nào và có nên dùng thuốc kháng sinh?

Đau đầu kéo dài nhiều tuần, bé gái 9 tuổi được phát hiện bị u màng não

Đau đầu kéo dài nhiều tuần, bé gái 9 tuổi được phát hiện bị u màng não

Y tế - 18 giờ trước

GĐXH – Khi thấy con có biểu hiện đau đầu kéo dài, tăng dần cả cường độ và tần suất trong thời gian dài, gia đình quyết định đưa con đi khám và phát hiện bệnh.

Chuyên gia Bộ Y tế nói gì về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu?

Chuyên gia Bộ Y tế nói gì về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu?

Sống khỏe - 20 giờ trước

Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê: Ban đầu khi triển khai tiêm vaccine COVID-19, chúng ta rất thận trọng, Bộ Y tế đã xây dựng quy trình tiêm chủng, người tiêm phải đo huyết áp, khám sàng lọc trước khi tiêm, theo dõi sau tiêm tại điểm tiêm.

Vì sao cần bổ sung vitamin D khi bị viêm khớp dạng thấp?

Vì sao cần bổ sung vitamin D khi bị viêm khớp dạng thấp?

Sống khỏe - 21 giờ trước

Viêm khớp dạng thấp khiến người bệnh bị đau khớp, mệt mỏi, yếu cơ, giảm chuyển động khớp… Việc bổ sung đủ lượng vitamin D cần thiết có thể giúp người bệnh giảm các triệu chứng này và hạn chế nguy cơ biến chứng của bệnh.

Thông tin mới nhất vụ 328 người bị ngộ độc nghi ăn bánh mì ở Đồng Nai: 2 bệnh nhi trở nặng, phải lọc máu

Thông tin mới nhất vụ 328 người bị ngộ độc nghi ăn bánh mì ở Đồng Nai: 2 bệnh nhi trở nặng, phải lọc máu

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH - Cả hai cháu nhập viện trong tình trạng bị suy hô hấp, sốc nhiễm trùng đường tiêu hóa. Trong đó, 1 cháu có thời điểm bị ngưng tim, ngưng thở nhưng đã được các bác sĩ tiến hành hồi sức và tim cháu đã đập trở lại.

Top