Câu hỏi Olympia: "Nơi nào RỒNG bay lên và nơi rồng đậu?" - Đáp án toàn là địa điểm nổi tiếng ở Việt Nam!
Đây là câu hỏi kiến thức Lịch sử xuất hiện trong chương trình Đường Lên Đỉnh Olympia.
Cứ sau mỗi tập phát sóng của Đường Lên Đỉnh Olympia thì ngoài sự giải trí, khán giả còn có thêm nhiều kiến thức qua các câu hỏi. Ngoài kiến thức trong sách vở, học thuật, một điểm thu hút khán giả là những câu hỏi hiểu biết, vận dụng ở đa dạng các lĩnh vực của đời sống.
Những câu hỏi này có thể là được nghe qua, hoặc suy luận từ vốn hiểu biết của bản thân thí sinh. Một câu hỏi về vốn hiểu biết khiến nhiều khán giả thích thú có nội dung như sau:
Hai nơi nào của nước ta có tên hoặc đã từng có tên diễn Nôm nghĩa là nơi Rồng bay lên và là nơi Rồng đậu?
Nguồn: Đường Lên Đỉnh Olympia
Câu hỏi này không chỉ cần thí sinh phải am hiểu Địa lý mà còn cần hiểu biết về Lịch sử - Xã hội. Nhiều người đoán ra nơi RỒNG BAY LÊN vì đã nghe đến truyền thuyết rời đô của Vua Lý Thái Tổ. Nhưng về nơi RỒNG ĐẬU thì ít người biết tới.
Đáp án cho câu hỏi này chính là: Hà Nội (Thăng Long cũ) là nơi Rồng bay lên; TP. Hạ Long chính là nơi Rồng đậu.
Hà Nội ngày nay trước kia có tên là Thăng Long (theo nghĩa diễn Nôm là Rồng bay lên) được Vua Lý Thái Tổ đặt cho vào năm 1010 gắn với sự kiện lịch sử rời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Thăng Long. Cái tên này thể hiện khát vọng về một vận nước bền lâu, quốc gia thịnh vượng, phồn vinh, trăm dân, muôn họ được an hưởng thái bình, hạnh phúc.
Hạ Long là 1 trong 4 thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh và có tên diễn Nôm là nơi Rồng đậu. Hạ Long còn được gắn với truyền thuyết nguồn gốc của dân tộc Việt là “Con Rồng, cháu Tiên” và truyền thuyết đàn rồng xuống giúp người Việt đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi.
Câu hỏi này tuy không khó nhưng phải người nào có vốn hiểu biết tốt cùng khả năng ghi nhớ thì mới có thể trả lời được câu này. Vậy mới thấy đằng sau những tên gọi hằng ngày, mỗi nơi lại có một tên gọi khác vô cùng độc đáo và ý nghĩa.
Nguồn: Tổng hợp
Nam sinh Đường lên đỉnh Olympia trở thành tiến sĩ hàng không tại Pháp
Giáo dục - 11 giờ trướcTừ một sinh viên đến kỹ sư và nay là tiến sĩ hàng không, Minh Nhật luôn ấp ủ giấc mơ được đóng góp vào sự phát triển của nền công nghiệp hàng không vũ trụ tại Việt Nam.
Bộ GD&ĐT lý giải siết quy định xét tuyển sớm không quá 20%
Giáo dục - 1 ngày trướcĐại diện Vụ Giáo dục đại học lý giải việc dự kiến siết quy định các trường đại học xét tuyển sớm không vượt quá 20% chỉ tiêu của từng ngành, nhóm ngành đào tạo.
Giáo sư người Việt được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới
Giáo dục - 1 ngày trướcThiếu tướng, giáo sư Nguyễn Thế Hoàng, Phó Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa được bầu làm viện sĩ chính thức của Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới (TWAS).
Thông báo tin vui cho hàng triệu thí sinh thi THPT 2025
Giáo dục - 1 ngày trướcGĐXH - Năm 2025, kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ áp dụng các dạng câu hỏi trắc nghiệm mới và cách tính điểm không còn cào bằng như đã áp dụng từ năm 2008 đến nay.
Ngoại ngữ không còn là môn thi THPT bắt buộc: Nhiều học sinh lớp 12 ‘từ chối’ môn tiếng Anh
Giáo dục - 1 ngày trướcGĐXH - Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 chỉ còn 4 môn, trong đó ngoại ngữ tự chọn dẫn đến số lượng thí sinh đăng ký dự thi môn tiếng Anh ở Nghệ An giảm rất nhiều. Thậm chí, có những lớp, trường không có thí sinh đăng ký dự thi môn tiếng Anh.
Nữ thủ khoa xinh đẹp là 'sinh viên của năm' tại Trường ĐH Y Hà Nội
Giáo dục - 1 ngày trướcBảo lưu Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng để thi lại vào Trường ĐH Y Hà Nội, Ngọc Linh trở thành thủ khoa đầu vào ngành Răng - Hàm - Mặt. Ba năm sau, Linh thắng giải “Sinh viên của năm” tại ngôi trường này, nhờ sự năng động và tài năng.
Thành tích học tập cực đỉnh của hoa khôi trường Kinh tế
Giáo dục - 2 ngày trướcNgoài vẻ ngoài duyên dáng, nụ cười khả ái, Huyền Trang (trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội) khiến nhiều người ấn tượng với thành tích học ấn tượng.
Những người chưa thi chứng chỉ ngoại ngữ sẽ mừng thầm khi biết điều này
Giáo dục - 2 ngày trướcGĐXH - Quy chế thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam dự kiến sẽ tăng cường các giải pháp để chống thi thay, thi hộ như bổ sung quy định yêu cầu các đơn vị cung cấp ảnh chụp của thí sinh trong quá trình làm bài thi trên hệ thống tra cứu và xác minh chứng chỉ.
Đội tuyển Việt Nam tỏa sáng tại Robothon Quốc tế 2024
Giáo dục - 2 ngày trướcNgày 24/11, cuộc thi Robothon Quốc tế 2024 đã diễn ra thành công rực rỡ tại thủ đô Bangkok, Thái Lan. Đội tuyển Việt Nam đã xuất sắc ghi dấu ấn với nhiều giải thưởng quan trọng trong hạng mục thi đấu Leanbot.
Nội dung bức thư của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT gửi 1 học sinh Đắk Nông
Giáo dục - 2 ngày trướcBộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã viết thư động viên, khích lệ một nữ sinh tại tỉnh Đắk Nông.
Ngoại ngữ không còn là môn thi THPT bắt buộc: Nhiều học sinh lớp 12 ‘từ chối’ môn tiếng Anh
Giáo dụcGĐXH - Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 chỉ còn 4 môn, trong đó ngoại ngữ tự chọn dẫn đến số lượng thí sinh đăng ký dự thi môn tiếng Anh ở Nghệ An giảm rất nhiều. Thậm chí, có những lớp, trường không có thí sinh đăng ký dự thi môn tiếng Anh.