Hà Nội
23°C / 22-25°C

Đây là dấu hiệu sớm nhất của bệnh ung thư mũi họng: Cần nắm rõ để phòng bệnh kịp thời

Chủ nhật, 20:00 10/02/2019 | Sống khỏe

Bệnh ung thư mũi họng hiện đang được xem là căn bệnh nguy hiểm, vì khi mắc bệnh khả năng điều trị không cao. Đây là những nguyên nhân và triệu chứng bạn nên biết sớm để phòng ngừa.

Theo thống kê của các cơ quan chuyên môn, hiện nay tỷ lệ mắc bệnh ung thư mũi họng ở Trung Quốc đang ở mức rất cao. Sau khi bị bệnh này, nó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, đôi khi việc điều trị quá chậm trễ sẽ dẫn đến tử vong.

Vì vậy, từ những cảnh báo của họ, chúng ta cần phải tìm hiểu một cách chính xác về căn bệnh này, để từ đó có thể phòng ngừa và ngăn chặn kịp thời, giảm thiểu những tác hại không mong muốn.

Nguyên nhân gây bệnh ung thư mũi họng

1. Môi trường sống

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Mặc dù phải sống trong điều kiện ô nhiễm môi trường do công nghiệp hóa là không thể tránh khỏi, nên chúng ta có thể phải có những giải pháp ngăn chặn và liên tục cải thiện lối sống của mình.

Ví dụ, mỗi người nên chú ý hơn đến vệ sinh an toàn thực phẩm và từ bỏ những thói quen sinh hoạt xấu có tác động tiêu cực đến sức khỏe và chất lượng sống.

2. Áp lực tâm lý

Hiên nay, do môi trường làm việc và các vấn đề xã hội, có rất nhiều người quá căng thẳng trong cuộc sống, rất dễ dàng rơi vào sự lo lắng, căng thẳng và những cảm xúc không mong muốn khác.

Trong đó, áp lực cuộc sống của những người trẻ tuổi hiện đang ở mức cao nhất, dẫn đến gây tác động lên các yếu tố sức khỏe như rối loạn đường ruột.

Khi con người ở trong trạng thái cảm xúc bị tụt xuống thấp, cơ thể sẽ tiết ra một số loại hormon làm thay đổi chức năng thần kinh, điều này không chỉ làm giảm sức đề kháng mà còn giúp ung thư dễ tìm đến để tấn công cơ thể hơn.

3. Lối sống

Lối sống ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống và sức khỏe. Có rất nhiều thanh niên trẻ tuổi có lối sống rối loạn, bất ổn, chẳng hạn như họ thường uống thuốc, thức khuya, sử dụng Internet quá nhiều, chơi điện thoại quá lâu, thích uống đồ uống có ga, vì vậy rất nhiều người trẻ bị ung thư mũi họng.

Trong thực tế, những người có lối sống không lành mạnh là một trong những nguyên nhân gây ung thư mũi họng.

4. Yếu tố di truyền

Có rất nhiều bệnh tật phát sinh đều có sự liên quan đến yếu tố di truyền, bệnh ung thư mũi họng cũng tương tự như vậy. Hiện tượng phân nhóm bệnh có nguồn gốc từ gia đình cũng rất nghiêm trọng, nếu trong gia đình có bệnh nhân bị ung thư mũi họng thì xác suất mắc bệnh ở con cái sẽ tăng lên rất nhiều.

Sự xuất hiện của bệnh ung thư mũi họng trong hậu duệ của người Trung Quốc sống ở các nước khác cũng rất cao, thông qua những điều này chúng ta có thể thấy rằng điều đó phản ánh đúng về bản chất của sự di truyền.

5. Môi trường và chế độ ăn uống

Chế độ ăn uống hàng ngày không đúng cách của chúng ta có thể dẫn đến bệnh ung thư mũi họng. Môi trường xấu cũng là một trong những nguyên nhân gây ung thư mũi họng.

Nghiên cứu cho thấy rằng, ở những nơi có tỷ lệ ung thư mũi họng cao, hàm lượng niken trong gạo và nước cũng cao tương ứng, và người ta cho rằng niken có thể là một trong những yếu tố thúc đẩy ung thư hình thành và phát triển.

Các triệu chứng của ung thư mũi họng

Có 2 dấu hiệu điển hình nhất của bệnh ung thư mũi họng chính là bị chảy máu mũi đau đầu.

Ngoài ra, một số triệu chứng khác thường xuyên xuất hiện mà bạn cần phải quan sát đó chính là chảy máu vùng khoang mũi, bị nghẹt 1 bên mũi, đau vùng tai, thi thoảng bị ù tai, thính lực dần dần giảm sút, nghe không rõ, thi thoảng cảm thấy đau đầu.

Nói một cách đơn giản, căn bệnh ung thư mũi họng này nguy hiểm ở chỗ, chỉ cân mắc bệnh, là người bệnh đã rơi vào hoàn cảnh bất hạnh, thiếu may mắn. Vì vậy, trong cuộc sống hàng ngà, nên chú ý quan sát sự thay đổi của bản thân, tự chăm sóc sức khỏe thật tốt.

Nếu không may xuất hiện các triệu chứng tương tự như miêu tả ở trên, so sánh với những yếu tố có thể là nguyên nhân gây bệnh, từ đó giúp bạn phòng ngừa và khám bệnh kịp thời, đi viện can thiệp trong thời gian sớm nhất. Chăm sóc sức khỏe chủ động hàng ngày nghiêm túc, phòng bệnh hơn chữa bệnh, để loại bỏ nguy cơ mắc ung thư mũi họng.

Theo Trí thức trẻ

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Người đàn ông qua đời sau bữa trưa có thói quen thường xuyên ăn 3 món này

Người đàn ông qua đời sau bữa trưa có thói quen thường xuyên ăn 3 món này

Bệnh thường gặp - 1 giờ trước

GĐXH - Người đàn ông qua đời sau cơn nhồi máu cơ tim có liên quan nhiều tới thói quen ăn uống và sinh hoạt thiếu khoa học kể từ sau khi về hưu.

Có thể lây bệnh dại từ chó mèo đã tiêm phòng dại không?

Có thể lây bệnh dại từ chó mèo đã tiêm phòng dại không?

Bệnh thường gặp - 1 giờ trước

Gần đây, ở nhiều địa phương xuất hiện các ca bệnh dại do chó mèo. Vậy nếu chó, mèo đã tiêm phòng dại thì có nguy cơ lây bệnh dại sang cho người không? Cần làm gì để phòng tránh căn bệnh này?

Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Sống khỏe - 18 giờ trước

Theo kinh nghiệm y học cổ truyền dùng lá tía tô để chữa một số bệnh mang lại hiệu quả rất tốt như chữa hàn, nhức đầu, ho, chướng bụng, ngộ độc cá, cua và nhiều bệnh khác. Vậy dùng lá tía tô để chữa bệnh gout có hiểu quả hay không, đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Sống khỏe - 18 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường nên uống chè nụ vối thường xuyên vì loại nước này có công dụng giúp ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, chống oxy hóa tự nhiên...

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Sống khỏe - 20 giờ trước

GĐXH - Mắm là món ăn rất dễ nhiễm vi khuẩn. Do đó, mọi người khi mua mắm cần lựa chọn các loại có nguồn gốc rõ ràng, kiên quyết loại bỏ mắm thừa sau bữa ăn, tuyệt đối tránh sử dụng kéo dài từ bữa này sang bữa khác...

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Sống khỏe - 23 giờ trước

Canxi là khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể, là thành phần cơ bản cấu tạo nên xương và răng. Nếu cơ thể thiếu canxi có thể làm tăng nguy cơ bị loãng xương, gãy xương... Vậy, đâu là dấu hiệu cần bổ sung canxi?

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Sống khỏe - 1 ngày trước

Rối loạn lipid máu (mỡ máu) là một trong những nguy cơ hàng đầu của các bệnh tim mạch. Thay đổi chế độ ăn góp phần giảm cholesterol, phòng ngừa xơ vữa động mạch.

Chỉ 8 phút tức giận có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ…

Chỉ 8 phút tức giận có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ…

Sống khỏe - 1 ngày trước

Nghiên cứu đăng trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ mới đây cho biết, có mối quan hệ giữa giai đoạn tức giận cấp tính và nguy cơ đau tim gia tăng. Theo đó, chỉ tức giận trong 8 phút có thể làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ.

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

(Tổ Quốc) - Lòng bàn tay cũng có thể là “tài liệu tham khảo” cho thấy tình trạng sức khỏe tổng thể của chúng ta.

Dưa hấu là 'vua giải nhiệt' mùa hè nhưng ăn cùng 4 thứ này có thể biến thành "thuốc độc"

Dưa hấu là 'vua giải nhiệt' mùa hè nhưng ăn cùng 4 thứ này có thể biến thành "thuốc độc"

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Dưa hấu ngọt, mát, nhiều nước nên rất được yêu thích vào mỗi mùa hè. Tuy nhiên, không phải thực phẩm nào cũng có thể kết hợp cùng loại trái cây này.

Top