Hà Nội
23°C / 22-25°C

Live stream Giáo sư: Điều trị vẩy nến - Trong uống ngoài bôi, nhân đôi hiệu quả

Thứ hai, 08:31 17/07/2017 | Sống khỏe

Để đem lại những giải đáp hữu ích giúp chăm sóc sức khỏe cho bạn đọc, vào lúc 11h00 ngày 18/07/2017, Fanpage Tư vấn sức khỏe 24h (https://www.facebook.com/tuvansuckhoe24h.com.vn) sẽ diễn ra live stream (phát trực tiếp) với sự tham gia của Bác sĩ CKII Trần Thị Thanh Nho, Chuyên khoa Da liễu, Bệnh viện Đa khoa Trí Đức, Hà Nội.

Chủ đề chương trình lần này là: “Điều trị bệnh vẩy nến: Kết hợp Trong uống- Ngoài bôi”. Để được tư vấn, quý bạn đọc có thể đặt câu hỏi TẠI ĐÂY hoặc theo dõi buổi live stream.

Làm thế nào để nhận biết bệnh vẩy nến?

Vẩy nến là một bệnh mạn tính, có thể dễ dàng nhận biết bởi các mảng thương tổn bất thường trên da. Những thương tổn này thường màu đỏ, sần sùi, bong tróc dễ dàng như sáp nến. Các vị trí hay xuất hiện vẩy nến bao gồm: khuỷu tay, đầu gối, da đầu, bàn tay, bàn chân… trường hợp nặng gặp ở toàn thân. Đặc biệt, ở một số người, bệnh vẩy nến còn gây ra tổn thương cho khớp (viêm khớp vẩy nến), móng (vẩy nến móng), thậm chí còn gây ra những biến chứng ở cơ quan khác như tim, thận…

Vẩy nến ở khuỷu tay
Vẩy nến ở khuỷu tay

Nguyên nhân gây bệnh vẩy nến cho đến nay vẫn chưa được xác định rõ ràng. Một trong những lý do được nhiều chuyên gia khẳng định đó là rối loạn hệ thống miễn dịch. Ở người mắc vẩy nến, tế bào biểu bì tăng sinh gấp 10 lần bình thường (chu kỳ tăng sinh tế bào biểu bì ở người bình thường là 28-40 ngày, trong khi đó, chu kỳ này ở người bị vẩy nến chỉ là 3-4 ngày). Do vậy, khi tế bào mới sinh ra, các tế bào da chết chưa kịp bong đi, bám thành mảng trên bề mặt vùng da bị bệnh, có thể cạo được ra từng lớp mỏng giống như sáp nến. Người bệnh thường cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu. Vậy phương pháp khắc phục căn bệnh phiền toái này như thế nào? Đó là điều mà nhiều bệnh nhân cũng như bác sĩ da liễu quan tâm.

Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị vẩy nến: bôi ngoài bằng các loại kem steroid, dùng quang trị liệu và thuốc uống, thuốc tiêm... Tùy từng cơ địa và mức độ bệnh mà người mắc vẩy nến có thể sử dụng các phương pháp điều trị khác nhau; thậm chí kết hợp nhiều phương pháp để tăng cao hiệu quả điều trị. Tuy nhiên, hầu hết những loại thuốc này đều gây ra nhiều tác dụng phụ trong quá trình điều trị.

Kết hợp trong uống ngoài bôi – Xu hướng điều trị vẩy nến hiệu quả

Hiện nay, xu hướng kết hợp trong uống - ngoài bôi đang được rất nhiều bác sĩ và bệnh nhân ưa chuộng, đặc biệt là việc sử dụng các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên. Điển hình cho sản phẩm đường uống là thực phẩm chức năng chứa thành phần chính từ cây sói rừng, còn dẫn đầu dòng sản phẩm thảo dược bôi ngoài da là kem chứa thành phần chính từ chitosan. Ưu điểm của những sản phẩm này là có thể tác động trực tiếp lên cả nguyên nhân bên trong và triệu chứng bên ngoài của vẩy nến, ngăn chặn bệnh tái phát mà không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài. Bên cạnh đó, bệnh nhân vẩy nến cần giữ tinh thần thoải mái, thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học kết hợp tập thể dục phù hợp đều đặn mỗi ngày để hỗ trợ điều trị vẩy nến hiệu quả.

Để hiểu rõ hơn về phương pháp trong uống ngoài bôi giúp điều trị vẩy nến, với sự tư vấn của Bác sĩ CKII Trần Thị Thanh Nho, có nhiều cách thức tham gia chương trình cho bạn lựa chọn:

1. Theo dõi chương trình giao lưu trực tuyến vào lúc 09h45 - 10h45 ngày 18/07/2017 tại website: http://tuvansuckhoe24h.com.vn

2. Theo dõi và đặt câu hỏi trực tiếp (live stream) trên Fanpage chính thức của chương trình: https://www.facebook.com/tuvansuckhoe24h.com.vn từ 11h00 - 12h00 ngày 18/07/2017.

3. Đặt câu hỏi TẠI ĐÂY.

4. Cung cấp cho chương trình số điện thoại cầm tay của bạn và tóm tắt câu bạn muốn hỏi để có cơ hội được kết nối trực tiếp với Bác sĩ CKII Trần Thị Thanh Nho.

Bác sĩ CKII Trần Thị Thanh Nho, Chuyên khoa Da liễu, Bệnh viện Đa khoa Trí Đức, Hà Nội
Bác sĩ CKII Trần Thị Thanh Nho, Chuyên khoa Da liễu, Bệnh viện Đa khoa Trí Đức, Hà Nội

Thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang và kem dược liệu Explaq hân hạnh tài trợ chương trình này!

Chí Hướng

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Người đàn ông qua đời sau bữa trưa có thói quen thường xuyên ăn 3 món này

Người đàn ông qua đời sau bữa trưa có thói quen thường xuyên ăn 3 món này

Bệnh thường gặp - 47 phút trước

GĐXH - Người đàn ông qua đời sau cơn nhồi máu cơ tim có liên quan nhiều tới thói quen ăn uống và sinh hoạt thiếu khoa học kể từ sau khi về hưu.

Có thể lây bệnh dại từ chó mèo đã tiêm phòng dại không?

Có thể lây bệnh dại từ chó mèo đã tiêm phòng dại không?

Bệnh thường gặp - 1 giờ trước

Gần đây, ở nhiều địa phương xuất hiện các ca bệnh dại do chó mèo. Vậy nếu chó, mèo đã tiêm phòng dại thì có nguy cơ lây bệnh dại sang cho người không? Cần làm gì để phòng tránh căn bệnh này?

Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Sống khỏe - 17 giờ trước

Theo kinh nghiệm y học cổ truyền dùng lá tía tô để chữa một số bệnh mang lại hiệu quả rất tốt như chữa hàn, nhức đầu, ho, chướng bụng, ngộ độc cá, cua và nhiều bệnh khác. Vậy dùng lá tía tô để chữa bệnh gout có hiểu quả hay không, đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Sống khỏe - 18 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường nên uống chè nụ vối thường xuyên vì loại nước này có công dụng giúp ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, chống oxy hóa tự nhiên...

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Sống khỏe - 20 giờ trước

GĐXH - Mắm là món ăn rất dễ nhiễm vi khuẩn. Do đó, mọi người khi mua mắm cần lựa chọn các loại có nguồn gốc rõ ràng, kiên quyết loại bỏ mắm thừa sau bữa ăn, tuyệt đối tránh sử dụng kéo dài từ bữa này sang bữa khác...

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Sống khỏe - 23 giờ trước

Canxi là khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể, là thành phần cơ bản cấu tạo nên xương và răng. Nếu cơ thể thiếu canxi có thể làm tăng nguy cơ bị loãng xương, gãy xương... Vậy, đâu là dấu hiệu cần bổ sung canxi?

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Sống khỏe - 1 ngày trước

Rối loạn lipid máu (mỡ máu) là một trong những nguy cơ hàng đầu của các bệnh tim mạch. Thay đổi chế độ ăn góp phần giảm cholesterol, phòng ngừa xơ vữa động mạch.

Chỉ 8 phút tức giận có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ…

Chỉ 8 phút tức giận có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ…

Sống khỏe - 1 ngày trước

Nghiên cứu đăng trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ mới đây cho biết, có mối quan hệ giữa giai đoạn tức giận cấp tính và nguy cơ đau tim gia tăng. Theo đó, chỉ tức giận trong 8 phút có thể làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ.

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

(Tổ Quốc) - Lòng bàn tay cũng có thể là “tài liệu tham khảo” cho thấy tình trạng sức khỏe tổng thể của chúng ta.

Dưa hấu là 'vua giải nhiệt' mùa hè nhưng ăn cùng 4 thứ này có thể biến thành "thuốc độc"

Dưa hấu là 'vua giải nhiệt' mùa hè nhưng ăn cùng 4 thứ này có thể biến thành "thuốc độc"

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Dưa hấu ngọt, mát, nhiều nước nên rất được yêu thích vào mỗi mùa hè. Tuy nhiên, không phải thực phẩm nào cũng có thể kết hợp cùng loại trái cây này.

Top