Trẻ "càng học càng sa sút" vì sống trong những kiểu gia đình thế này
GiadinhNet - Nghiên cứu của Đại học Harvard (Mỹ) cho thấy một số cách nuôi dạy con phản khoa học của cha mẹ có thể ảnh hưởng khả năng học tập của trẻ.
Đại học Harvard từng thực hiện một nghiên cứu kéo dài 75 năm được gọi là "Nghiên cứu yêu thương", bắt đầu từ năm 1938 và theo sát cuộc sống của 724 người tham gia. Cuối cùng, nghiên cứu kết luận rằng sự phát triển trí tuệ của trẻ ảnh hưởng rất nhiều bởi môi trường giáo dục gia đình. Theo đó, 4 kiểu gia đình sau có thể khiến trẻ học tập kém đi.
1. Không chú ý thói quen sinh hoạt của trẻ
Nhiều ông bố, bà mẹ trẻ thừa nhận họ hiếm khi hoặc không nấu ăn ở nhà. Họ thường gọi thức ăn ngoài để tiết kiệm thời gian nấu nướng.
Nếu chế độ ăn uống không đều đặn, đặc biệt nếu không có thói quen ăn sáng, trẻ sẽ không có đủ carbohydrate để hỗ trợ não bộ hoạt động, dẫn đến tình trạng mệt mỏi, khó tập trung.

Ngoài ra, làm việc và nghỉ ngơi không điều độ cũng ảnh hưởng khả năng tư duy và năng suất học tập của trẻ. Một thí nghiệm ở hai nhóm học sinh cho thấy, những học sinh đi ngủ muộn hơn 30 phút dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi. Ngủ muộn 30 phút tương đương với việc mất đi cơ hội học tập và phát triển trong 2 năm.
Những đứa trẻ thức khuya thường cảm thấy mông lung, khó tập trung và phản xạ không tốt. Ngoài ra, khả năng ghi nhớ của các em cũng giảm đi. Điều này là do não bộ luôn ở trạng thái nửa tỉnh nửa mê, khó đạt được trạng thái cân bằng.
2. Không rèn luyện khả năng làm việc nhà của trẻ
Ở Trung Quốc, hầu hết các yêu cầu của cha mẹ đối với con cái họ là: Chỉ cần học chăm chỉ và không cần làm việc nhà . Ngay cả việc mặc quần áo đơn giản nhất, buộc dây giày, xách cặp đi học đều do phụ huynh làm.
Một trong những phát hiện quan trọng từ nghiên cứu kéo dài 75 năm do Đại học Harvard thực hiện là nếu trẻ em muốn thành công hơn khi lớn lên, chúng phải tham gia vào công việc nhà và tham gia càng sớm càng tốt.

Làm việc nhà có thể khiến bọn trẻ nhận ra rằng mình là một thành viên của gia đình, và mình phải trả công sức lao động tương xứng. Điều này cũng để trẻ tự lập và có trách nhiệm hơn, sẽ tích cực tham gia và đóng góp vào công việc sau này.
Trái lại, những đứa trẻ không hoặc hiếm khi làm việc nhà dễ trở nên thụ động, ỷ lại, không biết cách sắp xếp kế hoạch cho bản thân. Khi lớn lên, các em dễ bị tụt lại ở nơi làm việc.
3. Không giúp con nuôi dưỡng thói quen đọc sách
Tỷ phú, doanh nhân người Mỹ Charlie Munger từng bị cười nhạo là "một cuốn sách biết đi" vì ông đọc sách mọi lúc, mọi nơi. Khi nói về việc đọc sách, ông khẳng định: "Không người thông minh nào tôi gặp trong đời mà không đọc sách hàng ngày".

Cuộc khảo sát với các tỷ phú và thủ khoa đại học cho thấy họ đều có thói quen đọc sách mỗi ngày. Một giáo viên cho biết 98% học sinh đều có chỉ số IQ tương tự nhau, chỉ có một số ít đặc biệt thông minh hoặc kém phát triển hơn các bạn khác. Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của trẻ chính là khả năng đọc.
Nhiều trẻ chưa được hình thành thói quen đọc sách từ nhỏ, dẫn đến khả năng hiểu bài chưa cao, thậm chí không hiểu giáo viên nói gì. Trẻ đọc sách nhiều có khả năng tập trung, diễn đạt tốt hơn. Các em suy nghĩ tích cực và đồng cảm hơn những người bạn cùng tuổi.
4. Không thể hiện tình yêu thương với con cái
"Khi không thể chịu được thất bại, trẻ sẽ có những hành động cực đoan", một nhà tâm lý học Trung Quốc nhận xét khi nước này liên tục có những học sinh cấp 2, cấp 3 tự tử vì điểm kém hoặc kết quả học tập không được như kỳ vọng.

Văn hóa Á Đông quen với việc bố mẹ áp đặt con cái và không giỏi thể hiện tình yêu với con. Điều này bị ảnh hưởng từ những quan niệm truyền thống "Yêu cho roi cho vọt". Cha mẹ nghĩ rằng để con cái trở nên tốt hơn họ sẽ phải nghiêm khắc và "keo kiệt" với chính lời khen của mình. Thậm chí nhiều người còn nói ra những lời xúc phạm hy vọng trẻ "biết xấu hổ mà dũng cảm vươn lên".
Tuy nhiên những gì họ làm chỉ là ngày càng nới rộng khoảng cách với con cái. Thậm chí có nhiều trẻ lầm tưởng cha mẹ chỉ quan tâm tới điểm số mà không màng tới suy nghĩ của chúng. Điều này rất dễ dẫn đến hậu quả khó lường.

NSƯT Trần Lực biểu diễn trong đêm nhạc. Ông vào vai Trịnh Công Sơn trong "Em và Trịnh"

Warren Buffett dạy con 3 nguyên tắc đơn giản nhưng thay đổi cả cuộc đời
Nuôi dạy con - 6 giờ trướcGĐXH - Không phải tiền bạc hay trường học danh giá, huyền thoại đầu tư Warren Buffett cho rằng: muốn con cái thành công, cha mẹ hãy bắt đầu từ chính thái độ và hành vi trong gia đình.

Đại học Harvard: 4 khoảnh khắc tưởng như vô hại nhưng nếu cha mẹ vắng mặt, con sẽ thiệt thòi cả đời
Nuôi dạy con - 23 giờ trướcGĐXH - Có thể bạn bận rộn, nhưng nếu bỏ lỡ 4 khoảng thời gian này mỗi ngày, bạn đã đánh mất cơ hội quý giá nhất để nuôi dạy một đứa trẻ hạnh phúc, tự tin và yêu thương.

3 kiểu học sinh khiến thầy cô "mất cảm tình" dù thành tích xuất sắc
Nuôi dạy con - 5 ngày trướcGĐXH - Không phải cứ học giỏi là được thầy cô quý mến. Một giáo viên có hơn 20 năm làm chủ nhiệm thẳng thắn chỉ ra 3 kiểu học sinh đạt thành tích tốt nhưng lại dễ khiến giáo viên giữ khoảng cách.

7 câu cha mẹ hãy nói thật nhiều để con tự tin, hạnh phúc và thành công
Nuôi dạy con - 5 ngày trướcGĐXH - Không cần đến những bí quyết giáo dục cầu kỳ, đôi khi chỉ vài lời nói đúng lúc của cha mẹ cũng có thể trở thành "chìa khóa vàng" mở lối cho thành công của con sau này.

'Em bé' 37 tuổi không biết giặt đồ, hẹn hò 59 lần đều thất bại
Nuôi dạy con - 5 ngày trướcTừ cậu bé giỏi giang sinh ra trong gia đình tri thức, được kỳ vọng trở thành thiên tài, giờ đây, người này đã gần 40 tuổi vẫn chỉ biết chơi game, nhờ cha mẹ già chu cấp tiền sinh hoạt.

Giáo viên lâu năm cảnh báo: Cặp sách của con có 4 dấu hiệu này, cha mẹ đừng chủ quan
Nuôi dạy con - 6 ngày trướcGĐXH - Chỉ cần kiểm tra cặp sách của con, cha mẹ có thể nắm được tình trạng học tập rõ ràng hơn bất kỳ lời phàn nàn nào - một giáo viên chủ nhiệm 15 năm kinh nghiệm chia sẻ.

9X Hà Nội thuê bảo mẫu Philippines, chi 75 triệu đồng/tháng nuôi con gái 5 tuổi
Nuôi dạy con - 2 tuần trướcVợ chồng chị Vũ Hà Trang (Hà Nội) có hai con, một bé gái 5 tuổi và một bé trai 3 tuổi. Ngoài kinh doanh, chị Trang có thực hiện một kênh TikTok chia sẻ về hành trình chăm sóc, nuôi dạy con.

Gia đình cãi nhau ỏm tỏi chỉ vì lịch trông con nghỉ hè
Nuôi dạy con - 2 tuần trướcNhiều gia đình chấp nhận chi tiền mạnh tay mua khoá học hè cho con, vừa để hạn chế trẻ dùng thiết bị điện tử, vừa yên tâm làm việc, không phải trông nom.

Khi con mắc sai lầm, đừng vội thất vọng - Bài học từ Sex Education
Nuôi dạy con - 2 tuần trướcGĐXH - Chúng ta cần con biết đứng lên, dũng cảm hơn sau vấp ngã. Và đó là điều Sex Education giúp tôi hiểu rõ nhất.

Đối diện thế nào khi con gái có mối tình đầu? - Bài học từ Sex Education
Nuôi dạy con - 2 tuần trướcGĐXH - Sex Education không nói tình yêu tuổi mới lớn là sai. Nó cho thấy: Yêu ở tuổi này không hoàn hảo, nhưng chân thật.

7 câu cha mẹ hãy nói thật nhiều để con tự tin, hạnh phúc và thành công
Nuôi dạy conGĐXH - Không cần đến những bí quyết giáo dục cầu kỳ, đôi khi chỉ vài lời nói đúng lúc của cha mẹ cũng có thể trở thành "chìa khóa vàng" mở lối cho thành công của con sau này.