Hà Nội
23°C / 22-25°C
Phật thủ - Thuốc tốt chữa bệnh tiêu hóa

Phật thủ - Thuốc tốt chữa bệnh tiêu hóa

Y tế

Sau Tết, nhiều người không biết dùng phật thủ để làm gì hoặc dùng tùy tiện nên rất phí phạm. Thực ra, phật thủ là vị thuốc được sử dụng nhiều trong Đông y.

Sầu riêng bổ từ trong ra ngoài

Sầu riêng bổ từ trong ra ngoài

Y học cổ truyền

Sầu riêng không chỉ là loại quả có nhiều chất bổ mà còn là vị thuốc chữa ho và bệnh ngoài da hiệu quả.

Trị mụn trứng cá bằng đông y

Trị mụn trứng cá bằng đông y

Y học cổ truyền

Trứng cá, đông y gọi là phấn thích là chứng bệnh thường gặp ở tuổi dậy thì cả nam và nữ, bệnh còn gặp ở thời kỳ tiền mãn kinh ở phụ nữ, bệnh ở hệ thống bì phu tấu lý nhưng có liên quan mật thiết tới nội tạng.

Những vị thuốc tốt từ các loại mứt Tết

Những vị thuốc tốt từ các loại mứt Tết

Y học cổ truyền

Không chỉ là món ăn thơm ngon, hấp dẫn không thể thiếu trong những ngày Tết, mứt còn là vị thuốc chữa được nhiều bệnh.

9 công dụng chữa bệnh của hạt bí

9 công dụng chữa bệnh của hạt bí

Y học cổ truyền

Hạt bí không chỉ là món ăn vặt vui miệng, béo bùi trong dịp Tết cổ truyền mà còn cung cấp rất nhiều lợi ích sức khỏe.

Sữa ong chúa cải thiện sinh lực của đàn ông

Sữa ong chúa cải thiện sinh lực của đàn ông

Y học cổ truyền

Sữa ong chúa có thể sử dụng được cho nhiều lứa tuổi khác nhau, từ trẻ em chậm lớn (cũng cần nói rõ thêm, với trẻ sơ sinh hoặc thanh thiếu niên bình thường thì không nên dùng để tránh khả năng bị kích dục sớm) đến các trường hợp người già có sức khỏe yếu, đặc biệt là các đấng nam nhi thường hay bị phu nhân phàn nàn về "chuyện ấy", hoặc "muộn mằn" vì quân số của "bọn đàn em” yếu và không đủ.

Sakê trị tiểu đường

Sakê trị tiểu đường

Y học cổ truyền

Đông y cho rằng rễ sa kê có tính làm dịu, sát khuẩn, dùng để trị ho, hen suyễn, các chứng rối loạn dạ dày, đau răng hay bệnh về da rất tốt.

Món ăn bài thuốc chữa bệnh từ ốc

Món ăn bài thuốc chữa bệnh từ ốc

Y học cổ truyền

Đông y dùng ốc luộc để chữa vàng da, phù thũng, bệnh gan, trĩ, ... Có thể chế biến ốc thành nhiều món ăn rất tốt cho sức khoẻ.

Yến sào - cải lão hoàn đồng

Yến sào - cải lão hoàn đồng

Y học cổ truyền

Yến sào là thực phẩm cao cấp ở vùng Á Đông, là một trong 8 món ăn nổi tiếng: yến sào, bào ngư, hải sâm, vây cá mập, đế chân voi, bàn tay gấu; nên các bữa tiệc ở cung đình không bao giờ thiếu món yến sào, thường được gọi là yến tiệc và đến nay yến sào luôn đứng đầu trong các món đại tiệc.

Rau tía tô, vị thuốc chữa nhiều bệnh

Rau tía tô, vị thuốc chữa nhiều bệnh

Y học cổ truyền

Tía tô tính ấm, vị cay, vào 3 kinh phế - tâm - tỳ, không độc. Lá là rau thơm gia vị rất phổ biến đồng thời là vị thuốc rất hay dùng, để trừ cảm mạo. Hạt làm trà uống và thuốc hạ khí, cành làm thuốc an thai.

Phát hiện thuốc đông dược làm giả từ… xi măng

Phát hiện thuốc đông dược làm giả từ… xi măng

Xã hội

GiadinhNet - Theo TS. Trần Thị Hồng Phương, Phó Vụ trưởng Vụ Y dược cổ truyền, Bộ Y tế, trung bình mỗi năm cả nước sử dụng khoảng 50.000 tấn dược liệu, trong đó nguồn dược liệu nhập khẩu từ Trung Quốc theo con đường phi mậu dịch chiếm tỷ trọng lớn.

Cháo thuốc trường sinh

Cháo thuốc trường sinh

Y học cổ truyền

Ăn uống là việc không thể thiếu được trong đời sống thường ngày và cũng là một phương thức tốt nhất để phòng chống bệnh tật, giữ gìn sức khỏe, chăm sóc sắc đẹp và kéo dài tuổi thọ.

Đông y trị đái dầm

Đông y trị đái dầm

Y học cổ truyền

Đái dầm đông y gọi là Dạ niệu hay Niệu sàng, xảy ra trong trạng thái đêm ngủ đái không tự chủ được thường gặp ở trẻ nhỏ nhiều hơn nên có tên gọi Tiểu nhi di niệu.

Cúc hoa trắng chữa đau đầu

Cúc hoa trắng chữa đau đầu

Y học cổ truyền

Cúc hoa trắng chỉ to bằng cái khuy áo, còn tên gọi là bạch cúc, tên khoa học là Chrysanthenum thuộc họ cúc (Compositeae). Cúc hoa giàu dược tính nên còn là vị thuốc quý.

Tác dụng chữa bệnh kỳ diệu của hành hoa

Tác dụng chữa bệnh kỳ diệu của hành hoa

Y học cổ truyền

Hành là món gia vị ưa thích của nhiều người. Thành phần dinh dưỡng không phải là nguyên nhân chủ yếu khiến hành được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực mà điều đặc biệt hơn đó là khả năng chữa bệnh của hành.

Chim cút làm thuốc chữa bệnh

Chim cút làm thuốc chữa bệnh

Y học cổ truyền

Thịt chim cút có tác dụng bổ hư ích khí, thanh lợi thấp nhiệt. Dùng cho các chứng lao, suy nhược, tiêu chảy, kiết lỵ, suy dinh dưỡng và phong thấp.

Cây bí đao chữa tiểu đường

Cây bí đao chữa tiểu đường

Y học cổ truyền

Thuốc từ bí đao có vị ngọt, tính hơi hàn, không độc, quy kinh tỳ, vị, đại trường, tiểu trường. Tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, giải độc, sinh tân, chỉ khát, lợi niệu, tiêu phù.

Thịt heo trị bệnh

Thịt heo trị bệnh

Y học cổ truyền

Theo Đông y, thịtheo (trư nhục) có vị ngọt, mặn, tính bình, vào tỳ vị thận. Có tác dụng tư âm nhuận táo. Dùng cho các trường hợp nhiễm trùng, sốt cao, mất nước, ho khan, táo bón, tiểu đường, suy kiệt thiểu dưỡng.

Đông y trị chứng đau răng

Đông y trị chứng đau răng

Y học cổ truyền

Đông y quan niệm răng là phần thừa của xương và thuộc tạng thận. Mặt khác theo lý luận về kinh lạc, kinh dương minh vị đi qua vùng của chân răng nên các chứng trạng của chân răng phản ánh trạng thái hư, thực, hàn, nhiệt của vị và thận.

Món ăn bài thuốc từ đậu phụ

Món ăn bài thuốc từ đậu phụ

Y học cổ truyền

Hàng ngày chúng ta vẫn sử dụng đậu phụ như những thực phẩm rất thông dụng, Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị làm thuốc rất cao.

Đông y chữa chứng sa trực tràng

Đông y chữa chứng sa trực tràng

Y học cổ truyền

Đông y chữa chứng sa trực tràngSa trực tràng Đông y gọi chứng thoát giang là một chứng bệnh thường gặp ở nhiều lứa tuổi, tại vùng hậu môn trực tràng sa xuống ra ngoài hậu môn, tùy theo bệnh nặng hay nhẹ mà mức độ sa ra ngoài dài hay ngắn.

8 bài thuốc chữa bệnh từ chim bồ câu

8 bài thuốc chữa bệnh từ chim bồ câu

Y học cổ truyền

Theo đông y, thịt bồ câu tính bình, vị mặn, dinh dưỡng phong phú, thơm, vị ngọt, là loại thực phẩm tốt cho người già, trẻ em, người bệnh và sản phụ.

Hoa ngọc lan làm thuốc chữa bệnh

Hoa ngọc lan làm thuốc chữa bệnh

Y học cổ truyền

Theo Đông y, hoa ngọc lan có tính hơi ấm, vị đắng, cay, có tác dụng trị các chứng ho, tiểu khó, đầy hơi, buồn nôn, sốt, cao huyết áp…

Củ ngưu bàng - vị thuốc đa năng

Củ ngưu bàng - vị thuốc đa năng

Y học cổ truyền

Theo Đông y: Ngưu bàng tử có vị cay, đắng, tính hàn, có tác dụng trừ phong nhiệt, thanh nhiệt giải độc, thông phổi, làm mọc ban chẩn, tiêu thũng và sát khuẩn. Những người tỳ vị hư hàn, đi phân lỏng không nên dùng.

Chữa huyết áp thấp bằng Đông dược

Chữa huyết áp thấp bằng Đông dược

Y học cổ truyền

Đông y gọi huyết áp thấp là chứng huyễn vựng (huyễn là hoa mắt, vựng là chóng mặt). Và cho rằng chứng huyễn vựng sảy ra là do khí huyết hư chiếm đa phần nguyên nhân bệnh sinh.

Kinh nghiệm dùng lá trầu chữa bệnh

Kinh nghiệm dùng lá trầu chữa bệnh

Y học cổ truyền

Tác dụng dược lý - khái quát lá trầu có một số tác dụng theo dược lý hiện đại: kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm đau, giãn mạch, kích thích thần kinh trung ương gây hưng phấn.

Cây thông chữa táo bón, nhức răng

Cây thông chữa táo bón, nhức răng

Y học cổ truyền

Cây thông còn có tên cây tùng là biểu tượng cho sự trường tồn vĩnh cửu, bởi cây thông có sức chịu đựng phi thường trước mọi biến động của thời tiết.

Quả bưởi trị đau bụng khó tiêu

Quả bưởi trị đau bụng khó tiêu

Y học cổ truyền

Dùng bưởi trị đau bụng ăn không tiêu Việt Nam có nhiều giống bưởi quý: Bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ), bưởi Diễn, bưởi Phúc Trạch, bưởi Năm Roi, bưởi Thanh Trà… cả cây bưởi đều có ích tăng cường sức khỏe.

Dứa dại - thuốc lợi tiểu

Dứa dại - thuốc lợi tiểu

Y học cổ truyền

Cũng như các cây cỏ khác, dứa dại còn gọi là dứa gỗ, dứa gai… tên khoa học là Pandanus odoratissium L.F. thuộc họ Dứa dại Pandaceae. Là loại cây mọc hoang ở nhiều vùng trong nước ta, trên các bãi cát ẩm, dọc ven bờ suối, bờ sông ngòi.

Top