Phật thủ - Thuốc tốt chữa bệnh tiêu hóa
Y tếSau Tết, nhiều người không biết dùng phật thủ để làm gì hoặc dùng tùy tiện nên rất phí phạm. Thực ra, phật thủ là vị thuốc được sử dụng nhiều trong Đông y.
Day huyệt bách hội để đầu óc minh mẫn
Y học cổ truyềnLẽ thường, mỗi sáng thức dậy, mọi người đều cảm thấy đầu óc thanh sáng, tinh thần phấn chấn. Nhưng, có một số người và trong một hoàn cảnh nào đó, giấc ngủ đã không đem lại cho họ sự thoải mái mà thay vào đó là cảm giác đầu óc u ám, nặng nề, toàn thân rã rời, mỏi mệt.
Thuốc cổ truyền với bệnh “khó nói” của phái đẹp
Y học cổ truyềnThuốc cổ truyền hiệu quả với bệnh “khó nói” của phái đẹpNgày nay, sự tiến bộ của y học hiện đại đã giúp giải quyết được rất nhiều bệnh tật hiểm nghèo của chị em phụ nữ.
4 bài thuốc cổ truyền chữa ung thư
Y học cổ truyềnKhoa y học cổ truyền, đại học Y dược TP.HCM đã kết hợp với phòng thí nghiệm phân tử sinh học, trường đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM khảo sát khả năng gây độc tế bào ung thư của một số bài thuốc cổ truyền.
Trị chứng uất bằng Đông y
Y học cổ truyềnCuộc sống hiện tại với hối hả cho sự mưu sinh, nhiều truyền thống xưa bị thay đổi, nên chứng uất là một bệnh lý có chiều hướng gia tăng (nhất là ở khu vực thành thị, hoạt động ở những lĩnh vực có cạnh tranh gay gắt).
Giảm buồn nôn khi uống thuốc Đông y
Y học cổ truyềnNhững người uống thuốc Đông y lần đầu thường có cảm giác buồn nôn, thậm chí có thể nôn ngay lập tức, đặc biệt khi uống các thuốc có công dụng thanh nhiệt giải độc vì thường có vị rất đắng và mùi khó chịu.
Cách xoa bóp chữa đau bụng kinh
Y học cổ truyềnĐông y gọi đau bụng kinh là thống kinh, một bệnh lý phụ khoa thường gặp. Biểu hiện chủ yếu là trước, trong hoặc sau khi hành kinh xuất hiện tình trạng đau bụng dưới ở các mức độ khác nhau, thậm chí đau không chịu nổi, nằm ngồi không yên, không thể làm việc và học tập được...
Phèn đen, thuốc tiêu viêm
Y học cổ truyềnCây phèn đen là loại mọc hoang ở ven rừng hay bờ bụi khắp mọi miền hay được trồng làm hàng rào, thuốc nhuộm hoặc làm thuốc trị bệnh nhờ giàu dược tính. Phèn đen thuộc loại cây ở vùng nhiệt đới châu Á.
Thỏ y tử - thuốc quý của nam giới
Y học cổ truyềnThỏ ty tử là hạt phơi hay sấy khô của cây tơ hồng, một loại dây cuốn ký sinh trên các cây khác, tên khoa học là Cuscutasinesis, Lamk, họ bìm bìm Colvolvulaceae.
Đông y chữa teo thần kinh thị giác
Y học cổ truyềnBệnh teo thần kinh thị là do sợi thần kinh thị giác (TKTG) ở người bệnh vì nguyên nhân nào đó mà phát sinh biến chứng làm ảnh hưởng đến công năng truyền dẫn các xung động của nó về trung ương thần kinh, làm cho người bệnh có thị lực giảm đi rõ rệt hoặc mất hẳn.
Bạch đồng nữ chữa ho, cảm lạnh
Y học cổ truyềnBạch đồng nữ tên khác là mò hoa trắng, mò trắng, bấn trắng, vậy trắng, mấn trắng. Tên khoa học: Clerodendron fragrans Vent. Cây nhỏ cao khoảng 1 - 1,5m, thường rụng lá.
Đông y chữa bệnh chai chân
Y học cổ truyềnChai chân (clavus) là tình trạng tăng sinh dày lớp thượng bì, nhất là lớp sừng, thường gặp ở các điểm tì ép nhiều trong lòng bàn chân như gót chân, các điểm đối diện với ngón chân 3 và 5, có khi ở lưng ngón chân.
Chữa chảy máu cam bằng lá xương sông
Y học cổ truyềnXương sông còn có xang sông, hoạt lộc thảo... Lá xương sông hình trứng thuôn dài, mép có răng cưa, những lá phía trên nhỏ hơn. Xương sông mọc tự nhiên khắp nơi.
Quả bầu trị răng lung lay, viêm tụt lợi
Y tếBầu làm thuốc được thu hái vào mùa thu khi quả chưa chín hẳn. Bộ phận dùng làm thuốc chủ yếu là quả và hạt.
Uống đông dược và tân dược cùng một lúc có tốt?
Y học cổ truyềnĐể điều trị bệnh, nhiều khi phải dùng kết hợp cả y học hiện đại và y học cổ truyền, nhưng có nên uống tây y (tân dược) và đông y (đông dược) cùng một lúc hay không, uống như thế nào để đạt hiệu quả cao?
Đông y trị bệnh sùi mào gà
Y học cổ truyềnTrong những năm gần đây, do nhiều nguyên nhân khác nhau, sùi mào gà (một bệnh lây truyền qua đường tình dục) đã và đang có xu hướng gia tăng.
Nên uống thuốc Đông y vào lúc nào?
Y học cổ truyềnThuốc có hiệu quả hay không ngoài việc dùng đúng bệnh và sắc đúng cách còn phụ thuộc vào thời gian uống thuốc có hợp lý hay không.
Day huyệt chữa đau răng
Y học cổ truyềnHàm răng giúp chúng ta ăn uống được bình thường nhằm cung cấp năng lượng cho các hoạt động và tu bổ cho các cơ quan của cơ thể.
Bài thuốc từ cây, quả cơm nguội
Y học cổ truyềnDọc đường phố Hà Nội và một số thành phố, thị xã có những cây gỗ lớn, có thể cao hơn 20 m, tỏa bóng che mát cho người đi đường. Ở Hà Nội, cây này đựợc gọi là cây quả cơm nguội.
Chữa nứt nẻ tay, chân bằng y học cổ truyền
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Có rất nhiều người khi mùa đông đến, ngón tay, ngón chân bị những vết nẻ da ngứa không chịu nổi.
Lưu ý khi dùng thuốc Đông y trị sốt xuất huyết
Y học cổ truyềnTrước hết cũng cần thống nhất về khái niệm của loại bệnh mang tính chất "dịch dã" nguy hiểm này, có như vậy mới có thể đưa ra được cách phòng và trị bệnh một cách có hiệu quả hơn.
Đông y với 4 bệnh thường gặp trong nghề dạy học
Y học cổ truyềnNgười xưa thường có câu: "Sinh vì nghệ, tử vì nghệ", điều đó cũng mang một hàm ý, làm một nghề gì đó cho cuộc sống của mình, ắt cũng có những bệnh sinh ra từ đó; ngày nay ta quen gọi dưới một ngôn từ thông dụng là "bệnh nghề nghiệp". Điều đó quả không sai, và càng đúng với các trường hợp của các người làm nghề dạy học mà xã hội tôn vinh là những người thầy.
Sá sùng - vị thuốc tráng dương hiệu quả
Y học cổ truyềnKhông chỉ giúp món ăn thêm đậm đà, sá sùng còn là vị thuốc hay cho những quý ông hơi "yếu" trong khoản gối chăn.
Chữa ung nhọt bằng cây tầm xuân
Y học cổ truyềnQuan niệm của Đông y, lá tầm xuân rửa sạch, giã nát, đắp chữa mụn nhọt, viêm tấy, đau nhức.
Nguyệt quới - thuốc trị cảm, tiêu viêm
Y học cổ truyềnCây nguyệt quới có tên khoa học Murraya paniculata (L.) Jack, thuộc họ Cam Rutaceae. Thấy mọc hoang ở trong rừng còi hoặc trồng làm cảnh hay làm hàng rào nhờ có hương thơm.
Củ cải - nhân sâm đất
Y học cổ truyềnNgười xưa có câu: “Đông ăn củ cải hạ ăn gừng”. Theo đông y, củ cải tươi sống có vị cay, tính mát, khi đã nấu chín vị ngọt, tính bình.
Hoa ngâu chữa chứng bế kinh
Y học cổ truyềnHoa ngâu nhỏ, màu vàng, mọc thành chùm ở kẽ lá, rất thơm, thường được dùng để ướp trà và làm vị thuốc. Hoa ngâu có vị cay ngọt, được dùng chữa tăng huyết áp, kinh nguyệt không đều, giảm sưng đau do vấp ngã...
Phát hiện nhiều vi phạm ở phòng khám đông y do thầy thuốc Trung Quốc khám chữa bệnh
Xã hộiGiadinh.net - Thời gian gần đây nở rộ các hình thức quảng cáo, giới thiệu về các phòng khám y học cổ truyền do thầy thuốc Trung Quốc khám chữa bệnh.
Bài thuốc phòng chống sốt xuất huyết
Y học cổ truyềnThời gian gần đây, ở nước ta, sốt xuất huyết (SXH) có xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Đây là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính, thành dịch khá nguy hiểm do virus Dengue gây ra, được truyền từ người bệnh sang người lành qua muỗi đốt.