Phật thủ - Thuốc tốt chữa bệnh tiêu hóa
Y tếSau Tết, nhiều người không biết dùng phật thủ để làm gì hoặc dùng tùy tiện nên rất phí phạm. Thực ra, phật thủ là vị thuốc được sử dụng nhiều trong Đông y.
Rau dền gai chữa mụn nhọt
Y học cổ truyềnĐông y dùng cây dền gai chữa một số bệnh như viêm đường hô hấp, làm giảm ho, long đờm, điều kinh, lợi tiểu, dùng ngoài chữa chốc lở, mụn nhọt.
Hoa gạo chữa bỏng
Y học cổ truyềnHoa cây gạo đông dược gọi là hoa mộc miên, là loại cây mọc hoang ở rừng và được trồng tại đường làng hay ngoài đồng. Hoa gạo là một trong những vị thuốc chữa bệnh.
5 lỗi thường gặp khi dùng Đông dược
Y học cổ truyềnGiadinhNet - Tục ngữ có câu: “Thuốc có ba phần là độc”. Vậy nên những người thường dùng thuốc Đông y làm thuốc bổ uống dài ngày cũng không được xem nhẹ tính độc dược của nó.
6 công dụng của hoa hòe
Y học cổ truyềnGiadinhNet - Theo dược học cổ truyền, hoa hòe vị đắng, tính hơi lạnh, có công dụng thanh nhiệt, làm mát và cầm máu (lương huyết và chỉ huyết).
Ăn ngao bổ thận
Y học cổ truyềnThịt ngao chứa chất làm hạ cholesterol trong máu công hiệu mạnh hơn cả thuốc.
8 bài thuốc cho bệnh nhân rối loạn thần kinh
Y học cổ truyềnKhi bệnh nhân bị suy nhược thần kinh có các triệu chứng dễ hưng phấn hoặc dễ mệt mỏi, suy kiệt, buồn rầu, chán nản, ngủ kém...
Cháo thuốc dành cho người cận thị
Y học cổ truyềnTừ xưa, Đông y học đã có khoa Thực trị, tức là khoa chữa bệnh bằng các thức ăn, đồ uống có tác dụng bổ dưỡng và chữa trị các chứng bệnh ở mắt như cận thị, hoa mắt.
Đậu bắp ổn định đường huyết
Y học cổ truyềnĐậu bắp (mướp tây) không chỉ là loại thực phẩm giàu protein, nhiều dinh dưỡng, không có cholesterol mà các bộ phận của cây đều có thể dùng làm thuốc.
Cây bóng nước chữa đau lưng
Y học cổ truyềnHoa bóng nước có nhiều tên gọi khác nhau như bông móng tai, móc tai, trong đông dược gọi với tên thuốc là phượng tiên hoa.
Món ăn - bài thuốc phòng sảy thai
Y học cổ truyềnPhụ nữ có thai, thai động cảm thấy như thai sa xuống, hoặc hơi mỏi lưng, đau bụng và trong âm hộ có chút ít huyết dịch chảy ra gọi là thai động không yên.
Sò lông chữa đau dạ dày
Y học cổ truyềnBạn nên ăn nhiều sò lông nếu bị viêm loét dạ dày - tá tràng, tiêu hóa kém. Nếu bạn bị thiếu máu, đây cũng là món nên ăn thường xuyên.
Chữa bong gân bằng lá bông sứ
Y học cổ truyềnKhi bị bong gân do trẹo chân, ngã hay đau lưng do tuổi già, đau do hội chứng thắt lưng - hông... mà chưa có điều kiện đến bệnh viện, bạn có thể dùng dùng bài thuốc nam với lá của cây bông sứ.
Phòng, trị liệt mặt do “trúng gió”
Y học cổ truyềnLiệt mặt còn gọi là liệt dây thần kinh 7 ngoại biên. Đông y gọi là bệnh "Khẩu nhãn oa tà:, có nghĩa là miệng mắt méo lệch.
Nhó đông - cây thuốc chữa viêm gan
Y học cổ truyềnNhó đông (Morinda longissima Y.Z.Ruan) thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), là một cây bụi, cao 2 - 4m, gỗ thân và rễ có màu vàng.
Thuốc chữa bệnh từ cháo
Y học cổ truyềnCháo dễ tiêu hóa nên rất phù hợp với trẻ em, người già, người ốm. Ăn cháo kết hợp với một số phương pháp điều trị khác là một cách để tăng hiệu quả chữa bệnh, nhất là những nơi xa cơ sở y tế.
Những phương thuốc cho người hiếm muộn
Y học cổ truyềnMột số chị em với những lý do khách quan, cũng có khi là chủ quan mà thiên chức làm mẹ đến với họ hơi muộn mằn, đôi khi lại có những khó khăn nhất định khiến cho một số chị em vì quá mong đợi dẫn đến sốt ruột, đôi khi trở nên nhẹ dạ, cả tin.
Món ăn hỗ trợ điều trị bệnh thủy đậu
Y học cổ truyềnBệnh thủy đậu (còn gọi bệnh trái rạ) do virut gây ra, bệnh dễ lây trực tiếp qua đường hô hấp hoặc do tiếp xúc.
Đông y trị bệnh mày đay
Y học cổ truyềnTheo y học cổ truyền, bệnh thường do phong thấp xâm nhập vào da thịt hoặc trường vị đang có uất nhiệt lại cảm phải phong tà, tà khí tích lại ở da, lông gây ra mày đay.
Hạt quýt chữa viêm tuyến sữa
Y học cổ truyềnViêm tuyến sữa là một dạng bệnh hóa mủ cấp tính phát sinh ở vú, thường phát ở các phụ nữ sau khi sinh nở, nhất là phụ nữ sinh nở lần đầu càng dễ thấy.
Cá diếc chữa phù thũng
Y học cổ truyềnTheo Đông y, thịt cá diếc vị ngọt bình, vào tỳ vị và đại tràng. Tác dụng kiện tỳ, hành thủy lợi thấp, khai vị, hạ khí thông nhũ, thanh nhiệt giải độc. Dùng cho các trường hợp suy nhược, mỏi mệt, ăn kém, tiêu chảy, kiết lỵ, phù, đại tiểu tiện xuất huyết.
Cà tím chữa đái ra máu
Y học cổ truyềnTheo Đông y cà tím đã được ghi trong bản thảo cương mục và các y văn cổ có tính năng cực hàn, thanh can, giáng hoả, lợi tiểu, nhuận tràng, chỉ huyết, hoá đàm, thanh nhiệt, giải độc.
Tôm đồng chữa liệt dương
Y học cổ truyềnTôm đồng là loại tôm nước ngọt, thịt tôm tươi chứa 18,4% protid, 1% lipid, 161mg% Ca, 292mg% P, 2,2mg% Fe, 0,02mg% vitamin B1, 0,03mg% vitamin B2, 3,2mg% vitamin PP, cung cấp 92 calo.
Vừng trị chứng suy nhược
Y học cổ truyềnTheo Đông y, vừng dùng cho các trường hợp suy nhược cơ thể, râu tóc bạc sớm, da xanh thiếu máu, đau đầu hoa mắt chóng mặt, ù tai, điếc tai, tăng huyết áp, ít sữa, táo bón, huyết niệu, trĩ, kiết lỵ.
Đông y chữa bệnh chảy máu cam
Y học cổ truyềnĐông y gọi bệnh chảy máu cam (máu mũi) là bệnh tỹ nục, phát sinh do nhiều nguyên nhân, xuất hiện thường xuyên trong 4 mùa, không phân biệt nam, nữ, già, trẻ.
Hà thủ ô chữa râu tóc bạc sớm
Y học cổ truyềnHà thủ ô còn gọi là dạ giao đằng, má ỏn, mằn năng ón (Tày), khua lình (Thái), xạ ú sí (Dao).
Rau muống và những bài thuốc hay
Y học cổ truyềnTheo đông y, rau muống có vị ngọt, tính hơi lạnh (khi nấu chín thì lạnh giảm) đi vào các kinh tâm, can, tiểu trường, đại trường.
Mía chữa viêm dạ dày mạn tính
Y học cổ truyềnTheo y học cổ truyền nước mía vị ngọt mát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, giải độc, tiêu đờm, chống nôn mửa, chữa sốt, tiểu tiện nước đỏ và rất bổ dưỡng.
Rau diếp cá chữa bệnh trĩ
Y học cổ truyềnKhông chỉ giúp người mắc bệnh trĩ dễ chịu hơn, lá diếp cá còn hỗ trợ cải thiện nhiều vấn đề sức khỏe khác như sốt, đái rắt...