Hà Nội
23°C / 22-25°C

4 lưu ý cần nhớ khi uống cà phê

Thứ ba, 14:26 30/03/2010 | Sống khỏe

Tác dụng chủ yếu của cà phê là làm hưng phấn hệ thống trung khu thần kinh, tiêu trừ mỏi mệt và nâng cao hiệu quả công việc. Vì thế, ngày nay, uống cà phê đã trở thành thói quen của rất nhiều người.

 

Ảnh minh họa.

Về mặt dinh dưỡng, trong 100g hạt cà phê có 2,2g nước; 8,6g protein; 11c chất béo; 36,7g đường; 2g cafein; 9g chất xơ; 6g axit tanic; 120g canxi; 170mg photpho; 42mg sắt; 3mg natri; 12mg vitamin B2; 3,5g vitamin PP… Nếu uống cà phê với số lượng thích hợp và đúng cách thì xét về mặt nào đó, thức uống này cũng có lợi đối với sức khoẻ.
 
Cà phê chứa cafein - một chất kích thích làm hưng phấn hệ thần kinh mạnh hơn trà vì hàm lượng cafein có trong cà phê cao hơn rất nhiều so với trà. Cà phê có tác dụng trong việc làm giãn nở và thu nhỏ các nhánh phế quản, tác động đến hệ tim mạch, làm tăng khả năng cung cấp máu của tim, làm tăng nhịp đập, có hiệu quả điều trị nhất định đối với bệnh huyết áp thấp và bệnh hen suyễn.

Ngoài ra, uống cà phê còn làm tăng cảm giác thèm ăn, thúc đẩy sự hấp thu và tăng cường trao đổi chất trong cơ thể. Khi uống cà phê bạn cần lưu ý những điều sau:

1. Tránh pha cà phê có nồng độ quá đặc

Một số người mải miết làm việc và học tập nên thường sử dụng những cốc cà phê đặc để kích thích tinh thần. Song, làm như vậy rất có hại cho sức khoẻ.

Nếu uống những ly cà phê đậm đặc sẽ khiến tim đập nhanh, huyết áp cũng tăng và xuất hiện những hiện tượng khác thường như: Nôn nóng, sốt ruột, bất an, ù tai và chân tay run. Với những người bị bệnh cao huyết áp, bệnh động mạch vành còn có thể dẫn tới những cơn đau thắt tim.

2. Không nên cho quá nhiều đường vào cà phê

Cho một lượng đường thích hợp vào cà phê khi uống sẽ làm tăng mùi vị cà phê. Mặt khác, khi uống cà phê có pha nhiều đường có thể làm kích thích các tế bào insulin trong tụy và tạng, đồng thời làm giảm lượng đường trong máu, từ đó khiến cho sự trao đổi đường trong cơ thể bị rối loạn.

3. Không nên để cà phê đã pha lâu

Cà phê đã pha để quá lâu có thể làm cho các chất thơm trong cà phê bị giảm và làm tăng vị đắng của cà phê.

4. Không nên đồng thời uống cà phê với rượu

Sau khi uống rượu xong mà lập tức uống cà phê sẽ khiến cho đại não hưng phấn quá độ, tiếp đó là thần kinh bị ức chế, kích thích sự giãn nở của huyết quản, tăng nhanh sự tuần hoàn máu, dẫn đến tăng gánh nặng cho tim, làm tổn thương sức khoẻ. Sự tổn thương này thậm chí còn vượt quá rất nhièu lần so với việc uống rượu đơn thuần.
 
Theo Dân Trí
hoaianh
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tại sao đàn ông khỏe hơn nhưng tuổi thọ lại ngắn hơn phụ nữ?

Tại sao đàn ông khỏe hơn nhưng tuổi thọ lại ngắn hơn phụ nữ?

Sống khỏe - 6 giờ trước

GĐXH - Theo kết quả nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới và Tổ chức Điều tra Dân số Liên hợp quốc, tuổi thọ trung bình của nam giới ngắn hơn nữ giới từ 5 đến 10 năm và khoảng cách này đang ngày càng gia tăng ở một số quốc gia.

Một số mẹo để hạn chế ăn mặn ở bệnh nhân bị tăng huyết áp

Một số mẹo để hạn chế ăn mặn ở bệnh nhân bị tăng huyết áp

Sống khỏe - 6 giờ trước

GĐXH - Để giúp kiểm soát lượng muối tiêu thụ mỗi ngày, bệnh nhân tăng huyết áp có thể áp dụng một số mẹo trong bài viết dưới đây.

5 loại thuốc nam rẻ tiền bán đầy chợ Việt, mùa hè dùng theo cách này để làm mát gan, thải độc gan hiệu quả

5 loại thuốc nam rẻ tiền bán đầy chợ Việt, mùa hè dùng theo cách này để làm mát gan, thải độc gan hiệu quả

Bệnh thường gặp - 8 giờ trước

GĐXH - Một số lại cây thuốc nam có thể giúp thải độc gan. Tuy nhiên, cần được sử dụng đúng liều lượng và cách dùng đúng cách để phòng tác dụng phụ không mong muốn.

Uống trà gì để hạ huyết áp?

Uống trà gì để hạ huyết áp?

Sống khỏe - 10 giờ trước

GĐXH - Sử dụng trà đúng cách mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tham khảo thêm một số loại trà trong bài viết sau đây có thể giúp hỗ trợ cải thiện tăng huyết áp.

3 thói quen xấu khiến bạn già nhanh "không phanh", xếp thứ 3 là điều rất nhiều người vẫn làm trong ngày nghỉ lễ

3 thói quen xấu khiến bạn già nhanh "không phanh", xếp thứ 3 là điều rất nhiều người vẫn làm trong ngày nghỉ lễ

Sống khỏe - 12 giờ trước

Trong cuộc sống, những thói quen chủ quan cũng có thể vô tình là nguyên nhân khiến chúng ta già nhanh hơn tưởng tượng.

Bộ Y tế yêu cầu tháo gỡ quảng cáo trên sàn giao dịch điện tử 2 thực phẩm bảo vệ sức khoẻ chứa chất cấm sibutramine

Bộ Y tế yêu cầu tháo gỡ quảng cáo trên sàn giao dịch điện tử 2 thực phẩm bảo vệ sức khoẻ chứa chất cấm sibutramine

Sống khỏe - 14 giờ trước

Bộ Y tế sáng 3/5 cho biết đã phát hiện một số sàn giao dịch thương mại điện tử, website, mạng xã hội đang kinh doanh, quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe: Dáng xuân Phục linh Gold và Best Slim Collagen có chứa chất cấm sibutramine - một hoạt chất đã bị cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khoẻ.

10 bí quyết duy trì chế độ ăn lành mạnh trong kỳ nghỉ lễ tránh tăng cân

10 bí quyết duy trì chế độ ăn lành mạnh trong kỳ nghỉ lễ tránh tăng cân

Sống khỏe - 15 giờ trước

Những ngày nghỉ lễ là thời điểm mà chế độ ăn uống dễ bị 'thả lỏng' khiến nhiều người khó duy trì được thói quen ăn uống lành mạnh. Vậy làm thế nào để vừa tận hưởng trọn vẹn kỳ nghỉ, vừa giữ gìn được vóc dáng và sức khỏe?

Dấu hiệu đường huyết tăng cao sau ăn, người bệnh tiểu đường cần cảnh giác

Dấu hiệu đường huyết tăng cao sau ăn, người bệnh tiểu đường cần cảnh giác

Bệnh thường gặp - 15 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường có đường huyết cao thường cảm thấy mệt mỏi dù đã ăn đủ, điều này cho thấy cơ thể họ không nạp được glucose, dẫn đến không đủ năng lượng.

Lưu ý về răng miệng khi nhai kẹo cao su

Lưu ý về răng miệng khi nhai kẹo cao su

Bệnh thường gặp - 19 giờ trước

Nếu như nhai kẹo cao su có đường, nó có thể khiến bạn gia tăng nguy cơ bị sâu răng, nhưng nếu như kẹo cao su bạn sử dụng có các gia vị như acid citric, nó có thể làm giảm việc tích tụ mảng bám ở răng.

50 giờ ghép đa tạng hồi sinh 3 cuộc đời

50 giờ ghép đa tạng hồi sinh 3 cuộc đời

Y tế - 1 ngày trước

Trong kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5, bác sĩ Bệnh viện Quân đội 108 thực hiện thành công ca lấy - ghép đa tạng từ người hiến chết não, mang lại sự sống cho 3 bệnh nhân.

Top