Chính sách dân số của Ấn Độ
GiadinhNet - Ấn Độ là một trong những nước đầu tiên trên thế giới ủng hộ và hưởng ứng chương trình KHHGĐ.
Trong kế hoạch 5 năm lần thứ bảy (1986-1990), Ấn Độ xác định mục tiêu mỗi gia đình có 2 con và đạt mức sinh thay thế vào năm 2000. Chương trình phúc lợi gia đình đạt mục tiêu đưa con số triệt sản lên 21 triệu, đặt vòng 21,3 triệu và số người sử dụng các biện pháp khác lên 62,5 triệu vào năm 1990. Chính phủ cũng kêu gọi tăng cường các nguồn tài chính cho việc khuyến khích những người chấp nhận KHHGĐ và cho chương trình. Việc phối hợp KHHGĐ với các dịch vụ y tế, sức khỏe và bảo vệ bà mẹ trẻ em sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng.
Chương trình phúc lợi gia đình đã đề ra một loạt biện pháp: i) tăng tuổi kết hôn trung bình của phụ nữ trên 20 tuổi; ii) tăng cường địa vị xã hội cho phụ nữ; iii) nâng cao hơn nữa tỷ lệ biết chữ trong toàn quốc; iv) đảm bảo sống hơn nữa cho những người già cả; v) tăng cường bảo vệ và phát triển sức khỏe cho trẻ em; vi) vận động các tổ chức tự nguyện đóng góp cho chương trình KHHGĐ; vii) vận động các nhà lãnh đạo tuyên truyền và ủng hộ cho chương trình KHHGĐ; vii) đào tạo cán bộ chuyên môn nghiệp vụ cho chương trình; vii) hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý chương trình DS-KHHGĐ.
Giai đoạn kế hoạch |
Kinh phí (triệu rupi) |
Hệ số tăng |
1951 – 1956 |
6,5 |
1,0 |
1956 – 1961 |
50 |
7,7 |
1961 – 1966 |
270 |
41,5 |
1966 - 1969 |
929 |
127,5 |
1969 - 1974 |
2528 |
388,9 |
1974 - 1980 |
5136 |
790,2 |
1980 - 1985 |
12.090 |
1860 |
1985 - 1990 |
32.562 |
5009,5 |
Sự phát triển quan trọng nhất liên quan đến giảm tỷ lệ tử vong là chính sách y tế quốc gia ban hành tháng 6/1981, gồm những nội dung: i) chăm sóc sức khỏe ban đầu; ii) giáo dục sức khỏe; iii) tăng cường sức khỏe; iv) cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng; v) cung cấp nước sạch và đảm bảo vệ sinh công cộng; vi) dịch vụ y tế công cộng; vii) dịch vụ sức khỏe cho bà mẹ trẻ em và sức khỏe cho trẻ em ở tuổi đi học; viii) dịch vụ chữa bệnh; ix) đóng góp vào hệ thông y tế; x) phát triển sức khỏe con người; xi) kế hoạch hóa sức khỏe và hệ thống thông tin y tế; xii) công nghiệp thuốc; xiii) nghiên cứu; ivx) bảo hiểm sức khỏe quốc gia; xv) nâng cao sức khỏe liên quan tới các lĩnh vực nông nghiệp, cung cấp nước, hệ thống thoát nước, giáo dục truyền thống, môi trường.
Kết quả đạt được
Giao lưu trực tuyến: Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, thanh niên và tầm quan trọng của tư vấn khám sức khỏe trước khi kết hôn
Dân số và phát triển - 1 năm trướcGĐXH - Theo các chuyên gia, sức khỏe sinh sản của vị thành niên, thanh niên được coi là một trong những yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định đến chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực và tương lai của giống nòi.
Báo động nguyên nhân người dân ở Đồng bằng Sông Cửu Long “chưa giàu đã già”
Đường lối - Chính sách - 2 năm trướcGiadinhNet - Trong 21 tỉnh, thành phố có mức sinh thay thế thấp nhất cả nước, Đồng bằng Sông Cửu Long chiếm đại đa số. Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến tốc độ già hóa dân số tại tỉnh này diễn ra nhanh hơn kéo theo nhiều lo ngại về áp lực an sinh xã hội.
Nhiều giải pháp để tăng mức sinh thay thế tại 21 tỉnh, thành phố có mức sinh thấp nhất cả nước
Đường lối - Chính sách - 2 năm trướcGiadinhNet - Mức sinh thay thế thấp kéo theo nhiều hệ lụy về cơ cấu dân số trong bối cảnh già hóa dân số tại nhiều địa phương đang diễn ra nhanh hơn. Nhiều đề xuất đã được đưa ra trong đó lợi ích của người dân vẫn là trung tâm của giải pháp.
Bình Dương: Nỗ lực mọi cách để người dân ngừng... "ngại đẻ"
Đường lối - Chính sách - 2 năm trướcGiadinhNet - Xu hướng ngại sinh con đang lan rộng tại nhiều tỉnh miền Tây. Tại Bình Dương, mức sinh thay thế trong những năm qua liên tục sụt giảm. Muôn nghìn lý do được đưa ra tuy nhiên, việc sụt giảm này sẽ để lại những hậu quả liên tục.
Được hỗ trợ tiền khi sinh con đúng chính sách
Dân số và phát triển - 9 năm trướcGiadinhNet- Phụ nữ sinh con được hỗ trợ 2 triệu đồng nếu thuộc hộ nghèo là người dân tộc thiểu số khi sinh con đúng chính sách dân số. Chính sách này có hiệu lực từ ngày 15/6.
Mô hình Trung tâm DS-KHHGĐ trực thuộc UBND huyện: Trách nhiệm của cả hệ thống chính trị địa phương
Dân số và phát triển - 10 năm trướcGiadinhNet - Sáng 14/7, tại buổi “Tọa đàm xin ý kiến chuyên gia về mô hình tổ chức bộ máy làm công tác DS-KHHGĐ tuyến quận/huyện, xã/phường” do Viện Chính sách và Chiến lược y tế (Bộ Y tế) phối hợp với Tổng cục DS-KHHGĐ tổ chức, các đại biểu đều nhất trí cao và có những đóng góp quan trọng cho mô hình Trung tâm DS-KHHGĐ trực thuộc UBND huyện.
Tổng cục trưởng TC DS-KHHGĐ thăm và tặng quà các chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam
Xã hội - 10 năm trướcGiadinhNet - Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình Dương Quốc Trọng đến thăm và tặng quà các chiến sĩ Hải đội 302 vùng 3 Cảnh sát biển Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến: Nhất trí mô hình Trung tâm DS-KHHGĐ trực thuộc UBND huyện
Dân số và phát triển - 10 năm trướcGiadinhNet - Sáng ngày 4/6, tại buổi làm việc giữa Bộ trưởng Bộ Y tế với Tổng cục DS-KHHGĐ và các đơn vị liên quan về công tác DS-KHHGĐ, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã nhất trí với mô hình Trung tâm DS-KHHGĐ trực thuộc UBND huyện; cán bộ DS-KHHGĐ xã là viên chức của Trung tâm DS-KHHGĐ, làm việc tại xã.
Băn khoăn trường hợp mẹ vợ mang thai hộ con rể
Dân số và phát triển - 10 năm trướcNhiều Đại biểu Quốc hội băn khoăn về tính luân lý trong việc mang thai hộ.
Tiếp thị xã hội các phương tiện tránh thai ở Thái Bình: Mở rộng nhu cầu cho đối tượng
Đường lối - Chính sách - 10 năm trướcGiadinhNet - Từ trước đến nay phần lớn các phương tiện tránh thai (PTTT) đều được cấp miễn phí, đối tượng có nhu cầu thường tìm đến các dịch vụ cung cấp miễn phí của nhà nước hay hệ thống dân số các cấp.
Cơ cấu “dân số vàng” – cơ hội và thách thức
Dân số và phát triểnDân số Việt Nam đã đạt ở con số 90 triệu người – đứng thứ 14 trên thế giới và đứng thứ 8 ở châu Á. Việt Nam đang ở giai đoạn cơ cấu “dân số vàng”. Vấn đề đặt ra là làm sao giải quyết được những thách thức cũng như tận dụng được cơ hội vàng mà cơ cấu “dân số vàng” mang lại.