Hà Nội
23°C / 22-25°C

Những cảnh báo chết người từ bệnh do virus

Thứ bảy, 09:24 11/04/2015 | Sống khỏe

GiadinhNet - Các bệnh có nguyên nhân do virus trở thành dịch bệnh như: dịch cúm, dịch đau mắt đỏ, rubella… đang đe doạ nghiêm trọng tới sức khoẻ và đời sống của hàng triệu người dân.

Những con virus kinh hoàng

Mỗi khi chuyển mùa, trẻ em, người già, người có sức đề kháng yếu, phụ nữ có thai là những đối tượng rất dễ mắc cảm cúm. Khác với cảm lạnh thường nhẹ, không lây, không để lại di chứng; cảm cúm rất nguy hiểm, lây lan rất nhanh thành dịch và có thể gây dị tật cho thai nhi.

Đa số loại virus gây bệnh đã được phát hiện và nhận dang, đặc biệt đối với một số virus gây bệnh chủ yếu cho người: Virus cúm, virus sởi, quai bị, đậu mùa, rubella, sốt phát ban, zona thần kinh, sốt xuất huyết, viêm não virus, đau mắt đỏ, nhiệt miệng, nhiễm khuẩn đường hô hấp (Rhinovirus, coronavirus)…

Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

Nhiều bệnh có tính lây nhiễm cao trên thế giới đều có tác nhân gây bệnh do virus gây ra. Ở Việt Nam, hàng năm cũng bùng phát khá nhiều dịch gây tổn thất không nhỏ về người và kinh tế: Dịch sởi năm 2014, dịch thủy đậu, dịch tay chân miệng, dịch đau mắt đỏ… Ngoài các dịch lớn, các dịch cúm bùng phát cũng gây ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe và đời sống người dân.

Riêng với virus cúm, có biểu hiện lâm sàng là nhức đầu, đau mình mẩy, sốt, ho và mệt mỏi. Triệu chứng đặc trưng là khắp người nhức mỏi như bị đánh 2-3 ngày; sau đó ngứa mũi, hắt hơi liên tục, người mệt mỏi, chán ăn; tiếp đến là viêm họng, ngây ngấy sốt, đau đầu, đau cơ, sung huyết, ho do viêm long đường hô hấp. Nếu có bội nhiễm vi khuẩn, hiện tượng mệt mỏi quá sức và ốm yếu có thể kéo dài 3 tuần, và dài hơn nữa ở những người có bệnh mạn tính hay có hệ miễn dịch yếu. Phụ nữ có thai mắc cảm cúm có thể sinh con bị dị dạng như: sứt môi, hở hàm ếch, thừa ngón tay, chân…

Ghi nhận y học hiện đại chưa có thuốc điều trị triệt để các bệnh do virus gây ra, lý do cơ bản là các virus gây bệnh có khả năng tự biến đổi liên tục để kháng thuốc. Việc điều trị chủ yếu vẫn tập trung vào chữa các triệu chứng, hỗ trợ chức năng sống và nâng cao chức năng hệ miễn dịch. Bệnh chỉ khỏi hoàn toàn khi các virus bị tiêu diệt hết trong cơ thể.

Trị bệnh do virus như thế nào?

Theo chuyên gia Hoàng Khánh Toàn thì gần đây, xu hướng sử dụng tinh chất tự nhiên cho thấy có hiệu quả cao trong các bệnh virus và an toàn hơn với sức khỏe người bệnh.

Qua khảo sát, trên thị trường hiện nay có sản phẩm KOVIR kết hợp độc đáo chế phẩm sinh học Colostrum và Allium sativum.

Colostrum (sữa non) và Allium sativum (tỏi tươi), giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể rất nhanh chóng và hiệu quả nhờ khả năng cung cấp các yếu tố miễn dịch trực tiếp và công nghệ bào chế đặc biệt giúp hoạt chất hấp thu nhanh. Qua theo dõi sử dụng sản phẩm cho thấy:trẻ em, người già, người suy giảm miễn dịch, phụ nữ có thai dùng Kovir giúp nâng cao sức đề kháng, ít mắc các bệnh do vi khuẩn, virus hơn so với những người không sử dụng. Nhiều người chia sẻ khỏi hẳn triệu chứng các bệnh do virus như cảm cúm, đau mắt đỏ, thủy đậu, sốt phát ban sau ngày đầu tiên. Đáng chú ý, Viên uống KOVIR đặc biệt có hiệu quả cao với các trường hợp ho. Điều trị bằng KOVIR có thể dứt điểm hẳn cơn ho do viêm họng, ho do dị ứng thời tiết, ho khan, ho có đờm, ho lâu ngày không khỏi.

Nhiều trường hợp được dùng Kovir thấy triệu chứng mệt mỏi hết nhanh (sau 3 ngày điều trị) bệnh nhân thấy đói, ăn ngon miệng (thường sau 2 hoặc 3 ngày dùng thuốc). Đây là tác dụng rất có lợi cho các bệnh nhân trong việc phục hồi và nâng cao sức khỏe cơ thể. Đáng chú ý, KOVIR có mùi dễ chịu, dễ uống cả đối với trẻ em, người già. Theo kinh nghiệm của các bác sỹ nhi, điều này rất quan trọng vì bệnh nhân trên 2 tuổi đến 15 tuổi chiếm 30,9%; bệnh nhân trên 50 tuổi chiếm 25,5%

-Khi bị cảm cúm: Dùng KOVIR càng sớm thì cơ thể nhanh khỏe khoắn, không bị quá mệt mỏi so với những lần nhiễm cúm trước đây không dùng KOVIR, giúp vượt qua giai đoạn mệt mỏi do bệnh nhanh hơn, khỏe khoắn hơn nhiều và không phải nghỉ học, nghỉ việc

-KOVIR có 2 thành phần diệt trừ virus hiệu quả nên hạn chế được nguồn lây nhiễm cho cộng đồng.

-Nếu trong vùng dịch hoặc tại các cơ quan, lớp học, gia đình có đồng nghiệp, người thân, bạn học mắc bệnh do virus như cúm, đau mắt đỏ, quai bị,…Khả năng lây nhiễm rất cao, ai cũng sợ bị lây. Khi đó dùng KOVIR vào mỗi buổi sáng trước khi ra khỏi nhà thì sẽ không còn lo nguy cơ nhiễm bệnh, hoặc nếu bị nhiễm thì bệnh có thể nhẹ và nhanh khỏi.

HT

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Loại rau mùa hè tốt cho người bệnh tiểu đường và giải độc gan an toàn, hiệu quả

Loại rau mùa hè tốt cho người bệnh tiểu đường và giải độc gan an toàn, hiệu quả

Bệnh thường gặp - 3 phút trước

GĐXH - Rau diếp cá tốt cho người bệnh tiểu đường, giải độc gan, lợi tiểu... rất thích hợp để sử dụng trong những ngày nắng nóng.

Thái Bình: 1 người tử vong, nhiều người phải nhập viện sau khi ăn tiết canh dê

Thái Bình: 1 người tử vong, nhiều người phải nhập viện sau khi ăn tiết canh dê

Y tế - 1 giờ trước

Một người tử vong, hàng chục người phải nhập viện sau khi ăn bữa cỗ có món tiết dê tại TP Thái Bình, nghi do ngộ độc thực phẩm.

Hội chứng bàng quang kích thích là gì, điều trị thế nào?

Hội chứng bàng quang kích thích là gì, điều trị thế nào?

Bệnh thường gặp - 1 giờ trước

Hội chứng bàng quang kích thích là một dạng viêm bàng quang với các triệu chứng như đi tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ... Bệnh gây nhiều phiền toái cho người bệnh, cản trở sinh hoạt hàng ngày.

2 học sinh ở TPHCM nhập viện sau khi ăn mì Ý sốt cà ở trường

2 học sinh ở TPHCM nhập viện sau khi ăn mì Ý sốt cà ở trường

Y tế - 2 giờ trước

Sau khi ăn món mì Ý sốt cà tại trường, 2 học sinh có dấu hiệu bất thường về sức khỏe, phải nhập viện vì nghi ngờ ngộ độc thực phẩm. Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm lại không phát hiện tác nhân gây bệnh.

Cách chọn thuốc hạ sốt an toàn và hiệu quả cho trẻ?

Cách chọn thuốc hạ sốt an toàn và hiệu quả cho trẻ?

Mẹ và bé - 5 giờ trước

Sốt là triệu chứng rất thường gặp ở trẻ. Vậy khi trẻ sốt nên lựa chọn và sử dụng thuốc hạ sốt như nào để an toàn và hiệu quả?

Người đàn ông qua đời sau bữa trưa có thói quen thường xuyên ăn 3 món này

Người đàn ông qua đời sau bữa trưa có thói quen thường xuyên ăn 3 món này

Bệnh thường gặp - 6 giờ trước

GĐXH - Người đàn ông qua đời sau cơn nhồi máu cơ tim có liên quan nhiều tới thói quen ăn uống và sinh hoạt thiếu khoa học kể từ sau khi về hưu.

Có thể lây bệnh dại từ chó mèo đã tiêm phòng dại không?

Có thể lây bệnh dại từ chó mèo đã tiêm phòng dại không?

Bệnh thường gặp - 7 giờ trước

Gần đây, ở nhiều địa phương xuất hiện các ca bệnh dại do chó mèo. Vậy nếu chó, mèo đã tiêm phòng dại thì có nguy cơ lây bệnh dại sang cho người không? Cần làm gì để phòng tránh căn bệnh này?

Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Sống khỏe - 23 giờ trước

Theo kinh nghiệm y học cổ truyền dùng lá tía tô để chữa một số bệnh mang lại hiệu quả rất tốt như chữa hàn, nhức đầu, ho, chướng bụng, ngộ độc cá, cua và nhiều bệnh khác. Vậy dùng lá tía tô để chữa bệnh gout có hiểu quả hay không, đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Sống khỏe - 23 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường nên uống chè nụ vối thường xuyên vì loại nước này có công dụng giúp ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, chống oxy hóa tự nhiên...

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Sống khỏe - 1 ngày trước

GĐXH - Mắm là món ăn rất dễ nhiễm vi khuẩn. Do đó, mọi người khi mua mắm cần lựa chọn các loại có nguồn gốc rõ ràng, kiên quyết loại bỏ mắm thừa sau bữa ăn, tuyệt đối tránh sử dụng kéo dài từ bữa này sang bữa khác...

Top