Những loài hoa đẹp nhưng cực độc
Có sự góp mặt của một số cái tên khá quen thuộc như thủy tiên, loa kèn hay đỗ quyên...tất cả đều đẹp nhưng lại rất độc.
Hoa và thân cây thì an toàn còn “nguồn cơn tội lỗi” là ở phần rễ củ. Tinh chất chiết xuất từ củ Narcissus khi bôi lên các vết thương hở có thể làm tê liệt hệ thần kinh cũng như hệ tim mạch.
Loại chất độc này thường được những người Khoisan ở Nam Phi sử dụng để bôi lên đầu mũi tên. Lá cây thì ngược lại có tác dụng chữa bệnh rất tốt.
Người nào ăn phải hột cây sẽ chết ngay trong vài phút. Vì chất độc này gây nên chứng co thắt, tê liệt nên nó từng được dùng làm thuốc phá thai tuy nhiên phần lớn trường hợp thường dẫn đến tử vong.
Bà Nancy Hanks, mẹ của vị tổng thống Mỹ nổi tiếng Abraham Lincoln cũng là nạn nhân của chứng ngộ độc sữa “quái ác” này.
Nếu vô tình ăn phải lá hay quả cây thì triệu chứng lúc đầu là buồn nôn và ói mửa dữ dội, theo đó là xuất huyết trong, hôn mê rồi dẫn đến tử vong.
Đốt củi nấu ăn bằng cành cây hay dùng cành để găm thức ăn nướng đều mang khả năng nhiễm độc cao. Nạn nhân phổ biến của nó là ngựa và các loại gia súc khác nhau. Sau khi ăn, loại cây này sẽ gây ra những tác động nghiêm trọng đồng thời ở hệ thần kinh, hệ tim mạch và đường tiêu hóa.
Những người chỉ ăn một ít quả cây thôi cũng bị mất giọng, hô hấp khó khăn hay bị co giật. Tuy nhiên, chứng ngộ độc này có thể chữa trị được nếu gây nôn kịp thời. Điều đáng ngạc nhiên là ngựa, chim, cừu, dê và lợn lại dường như miễn dịch với chất độc của loại quả này.
Thuở xưa, người ta tin rằng chà hoa lên trán sẽ giúp ta cảm thấy thư thái, dễ chịu hơn. Tuy nhiên chớ dại mà đùa nghịch với loại hoa này vì cả cây hoa nhất là những trái nhỏ chứa chất độc rất mạnh, chỉ vài giọt ép thôi cũng đủ gây chết người rồi.
Theo PLXH
4 bí quyết giúp phổi khỏe mạnh, tăng cường hệ miễn dịch hô hấp
Sống khỏe - 50 phút trướcPhổi là cơ quan hô hấp chính ở vị trí trung tâm của hệ hô hấp bao gồm khí quản, cơ hoành, cơ thành ngực, mạch máu và các mô khác. Tất cả các bộ phận này đều tham gia vào quá trình thở, trao đổi khí cho cơ thể.
Nghĩa cử cao đẹp của gia đình người chết não giúp hồi sinh nhiều cuộc đời trong ngày đầu năm mới
Y tế - 1 giờ trướcGĐXH – Sáng nay (3/1), bệnh nhân ghép tim đã bắt đầu cai máy thở, huyết động dần ổn định. Bệnh nhân ghép gan đã tỉnh, tự thở, chức năng gan đang hồi phục tốt.
Cứu sống cụ bà 88 tuổi ở Hà Nội bị viêm ruột thừa cấp, bác sĩ chỉ ra các biểu hiện này cần đi khám ngay
Bệnh thường gặp - 2 giờ trướcGĐXH - Cụ bà 88 tuổi ở Hà Nội nhập viện trong tình trạng đau bụng dữ dội vùng quanh rốn lan dần xuống vùng hố chậu phải kèm khó thở, mệt mỏi…
Hé lộ giải thưởng của Top 12+2 ứng viên đêm trao giải TÔI KHỎE ĐẸP HƠN Lần 3
Y tế - 3 giờ trướcSau 3 tháng diễn ra cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN Lần 3, Ban tổ chức đã lựa chọn được những ứng viên xuất sắc nhất để vinh danh trong Lễ trao giải diễn ra tại Nhà hát Lớn tối 03/01/2025.
Không khí hồi hộp trước giờ diễn ra Lễ trao giải TÔI KHOẺ ĐẸP HƠN lần 3
Y tế - 3 giờ trướcLễ trao giải Cuộc thi được truyền hình trực tiếp trên Kênh VTV9 - Đài Truyền hình Việt Nam, phát trực tiếp trên fanpage Thời sự VTV, trên Báo Điện tử Sức khỏe và Đời sống (suckhoedoisong.vn) và các nền tảng mạng xã hội của Báo vào 20h tối nay 3/1/2025.
Sau tuổi 45, phụ nữ đi bộ còn thấy 4 dấu hiệu 'đặc biệt này' thì chứng tỏ tuổi thọ cao, khả năng chống lại bệnh tật cực kỳ vượt trội
Sống khỏe - 5 giờ trướcNhững đặc điểm này thường chỉ bộc lộ ở người có tuổi thọ cao, do đó bạn nên kiểm tra ngay từ bây giờ.
Bé trai 16 tháng tuổi ở Hà Nội bị biến dạng bàn tay vì tai nạn trẻ nhỏ hay gặp trong bếp
Sống khỏe - 7 giờ trướcGĐXH – Khoảng 4 tháng trước, bệnh nhi bị bỏng hơi nước từ nồi cơm điện. Dù đã được chăm sóc bỏng và ghép da ban đầu, tuy nhiên trẻ vẫn gặp di chứng bỏng gây ra tình trạng sẹo co kéo bàn tay.
2 loại cá “siêu kỵ” với gan, nhưng lại được nhiều người xem là đặc sản
Sống khỏe - 9 giờ trướcWHO cảnh báo 2 loại cá vừa hại gan vừa đứng đầu danh sách gây ung thư, nhưng nhiều người vẫn ăn hàng ngày.
Nhiều thay đổi về giấy chuyển tuyến BHYT, người bệnh thuận lợi hơn khi đi khám chữa bệnh
Y tế - 1 ngày trướcThông tư 01 của Bộ Y tế là văn bản quan trọng hướng dẫn việc đăng ký khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu và chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT cho trên 13.000 cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên cả nước, tạo hành lang pháp lý đồng bộ để triển khai hiệu quả chính sách BHYT trong giai đoạn mới...
Hơn 20.000 bệnh nhân ung thư đã không phải xin giấy chuyển tuyến BHYT ngay ngày đầu năm 2025
Y tế - 1 ngày trướcVới quy định tại Thông tư 01 của Bộ Y tế, ngay trong những ngày đầu tiên của năm 2025, hơn 20.000 bệnh nhân ung thư có thẻ BHYT đã không phải xin giấy chuyển tuyến lên tuyến trên - Bệnh viện K.
Người đàn ông 53 tuổi bị nhồi máu cơ tim thừa nhận thường xuyên làm việc này
Bệnh thường gặpGĐXH - Người đàn ông bị nhồi máu cơ tim có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào nhiều năm nay.