Trẻ chơi với nhiều bạn và trẻ thích chơi 1 mình có EQ khác biệt lớn: chuyên gia chỉ ra 5 điều đặc biệt khiến cha mẹ phải suy nghĩ
Trẻ có EQ cao thường có nhiều lợi thế hơn trong quá trình phát triển của mình, tương lai dễ thành công nếu được giáo dục đúng ngay từ sớm.
Ngày nay, nhiều cha mẹ cực kỳ chú trọng đến việc bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc cho con. Điều này rất quan trọng, nó sẽ quyết định đến cách đứa trẻ quản lý cảm xúc và làm chủ bản thân. Theo giáo sư Đại học Thanh Hoa, trí tuệ cảm xúc không phải chỉ thể hiện cho trí thông minh mà là còn thể hiện nhiều khả năng khác nhau. Điều này có nghĩa là trẻ có trí tuệ cảm xúc cao, có hiểu biể về nhiều khía cạnh tương lai dễ thành công hơn những đứa trẻ khác.

Nhà chị Hoa có 2 đứa trẻ, lứa tuổi sàn sàn nhau. Quan sát các con, chị phát hiện một điều rất bất ngờ: Bạn bè của bé Nam thường đến nhà chơi với anh ấy, trong khi Thành luôn ở nhà một mình hoặc chơi với anh trai.
Cậu bé không có bạn bè đến nhà chơi cùng. Chị Hoa quan sát cách cư xử của hai đứa trẻ và nhận thấy Nam rất thích chia sẻ và có tính cách đặc biệt lạc quan, trong khi Thành lại sống nội tâm hơn và không thích nói chuyện, đôi khi anh ấy rất ích kỷ và có một số tính cách mà ngay cả gia đình cũng không thể chấp nhận được. Sự khác biệt về tính cách giữa hai đứa trẻ thực sự rất lớn!
Vì vậy, cha mẹ hãy quan sát nếu một đứa trẻ có EQ cao, chúng sẽ có 5 biểu hiện dưới đây:
1. Luôn làm chủ được cảm xúc
Cảm xúc liên quan trực tiếp đến hoàn cảnh sống của mỗi con người. Nhiều người thường vì những điều nhỏ nhặt mà không thể làm chủ bản thân, gây ra những lời lẽ và hành vi sai lầm làm ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống.
Những đứa trẻ có EQ cao thường có khả năng tự ổn định và quản lý cảm xúc tốt ngay từ nhỏ. Dù trong bất kỳ tình huống nào trẻ cũng giữ được trạng thái tâm lý ổn định. Điều này sẽ giúp trẻ đưa ra những quyết định sáng suốt và hợp lý nhất, tương lai sẽ thuận buồm xuôi gió hơn.

2. Có tính chủ động cao
Trong quá trình nuôi dạy con cái, nhiều cha mẹ luôn mong muốn rèn cho con tính chủ động hơn trong học tập làm việc. Và khi được cha mẹ giao nhiệm vụ, những đứa trẻ EQ cao sẽ không trì hoãn mà tích cực làm việc để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Những đứa trẻ có trí tuệ cảm xúc cao thường có tính chủ động trong mọi chuyện. Khi gặp khó khăn hoặc thất bại sẽ không dễ dàng bỏ cuộc mà sẽ chủ động bắt đầu lại một lần nữa với thái độ tích cực cố gắng.
3. Trẻ có tầm nhìn rộng
Trẻ có trí tuệ cảm xúc cao thường là người biết nhìn xa trông rộng, không chỉ tập trung đến cái lợi trước mắt. Những đứa trẻ này rất biết cách nghe lời cha mẹ và vận dụng những gì đã được dạy dỗ vào trong cuộc sống.

Hơn nữa, trẻ có EQ cao cũng rất giỏi trong việc đặt ra mục tiêu cho bản thân và sẽ nỗ lực hoàn thành mục tiêu đến cùng. Điều này cũng một phần nói lên tương lai của những đứa trẻ này sẽ dễ dàng và ít gặp khó khăn hơn.
4. Có sự đồng cảm mạnh mẽ
Những đứa trẻ có EQ cao thường rất giỏi trong việc quan sát đến cảm xúc của mọi người xung quanh. Trẻ có sự nhạy bén, biết cảm thông, tôn trọng và chia sẻ với những người khác.
Tính cách bao dung, dễ mến, hòa đồng và thân thiện khiến những đứa trẻ này đặc biệt được mọi người yêu quý. Từ đó, tương lai trẻ sẽ xây dựng được những mối quan hệ xã hội tốt, mở rộng cơ hội thành thành công và nhận được sự giúp đỡ của mọi người trong các tình huống khó khăn.
5. Có khả năng tự nhận thức tốt
Trẻ có trí tuệ cảm xúc cao thường rất khiêm tốn, tự biết bản thân và không tự cao. Điều này giúp trẻ có tương lai thuận lợi, nhiều cơ hội phát triển hơn.

Nhiều đứa trẻ thường tự tin quá mức, luôn tỏ ra mạnh mẽ và cạnh tranh trong mọi vấn đề. Nhưng có nhiều trẻ lại tự ti, không dám thử thách dù biết bản thân có khả năng. Cả hai kiểu trẻ này tương lai sẽ rất khó thành công, gặp nhiều thử thách, khó khăn nên dễ bỏ cuộc giữa chừng

9X Hà Nội thuê bảo mẫu Philippines, chi 75 triệu đồng/tháng nuôi con gái 5 tuổi
Nuôi dạy con - 4 ngày trướcVợ chồng chị Vũ Hà Trang (Hà Nội) có hai con, một bé gái 5 tuổi và một bé trai 3 tuổi. Ngoài kinh doanh, chị Trang có thực hiện một kênh TikTok chia sẻ về hành trình chăm sóc, nuôi dạy con.

Gia đình cãi nhau ỏm tỏi chỉ vì lịch trông con nghỉ hè
Nuôi dạy con - 1 tuần trướcNhiều gia đình chấp nhận chi tiền mạnh tay mua khoá học hè cho con, vừa để hạn chế trẻ dùng thiết bị điện tử, vừa yên tâm làm việc, không phải trông nom.

Khi con mắc sai lầm, đừng vội thất vọng - Bài học từ Sex Education
Nuôi dạy con - 1 tuần trướcGĐXH - Chúng ta cần con biết đứng lên, dũng cảm hơn sau vấp ngã. Và đó là điều Sex Education giúp tôi hiểu rõ nhất.

Đối diện thế nào khi con gái có mối tình đầu? - Bài học từ Sex Education
Nuôi dạy con - 1 tuần trướcGĐXH - Sex Education không nói tình yêu tuổi mới lớn là sai. Nó cho thấy: Yêu ở tuổi này không hoàn hảo, nhưng chân thật.

Cha mẹ phải làm sao khi phát hiện con 'không đủ nam tính'? - Kinh nghiệm học từ Sex Education
Nuôi dạy con - 1 tuần trướcGĐXH - Sex Education giúp tôi hiểu rằng: Làm cha mẹ không phải là đẩy con tới thành tích, mà là giúp con lắng nghe chính mình.

Bài học từ phim Sex Education: Khi con giấu bí mật, cha mẹ nên phản ứng thế nào?
Gia đình - 1 tuần trướcGĐXH - Bí mật không đáng sợ. Điều đáng sợ là khi con thấy mình phải cô đơn mang nó.

Cha mẹ biến con thành thần đồng: 20 năm sau nhận lại bi kịch không ai muốn đối mặt
Nuôi dạy con - 1 tuần trướcGĐXH - Từng khiến cả nước ngưỡng mộ vì thành tích học tập "vô tiền khoáng hậu", cậu bé đỗ đại học năm 10 tuổi, thành thạc sĩ khi mới 13, giờ vẫn chưa thể tự lập tài chính, sống lay lắt nhờ chu cấp của cha mẹ.

Dạy con về tiền bạc từ 3 nghìn đồng - 'bài học tài chính' đầu đời qua việc nhà và tiền tiêu vặt
Nuôi dạy con - 1 tuần trướcGĐXH - Chúng ta không thể cứ đợi đến khi con cái rời khỏi nhà rồi mới mong chúng đột nhiên biết cách quản lý tiền.

Mới 3 tuổi đã học nói câu 'đánh đòn', 5 tuổi đã tập 'hút thuốc': Đừng để con là 'bản sao lỗi' của người lớn
Nuôi dạy con - 1 tuần trướcGĐXH - Trẻ con giống như những chiếc camera di động, ghi lại chính xác từng lời nói, hành động của những người xung quanh, rồi khắc sâu những khuôn mẫu cuộc sống đầu tiên vào tận xương tủy.

Bí mật sau đứa trẻ luôn “nhường nhịn, lễ phép, học giỏi”: Câu chuyện thật của một gia đình danh giá
Nuôi dạy con - 1 tuần trướcKiểu trẻ này tưởng chín chắn, hóa ra lại là cái bẫy âm thầm.

Cha mẹ biến con thành thần đồng: 20 năm sau nhận lại bi kịch không ai muốn đối mặt
Nuôi dạy conGĐXH - Từng khiến cả nước ngưỡng mộ vì thành tích học tập "vô tiền khoáng hậu", cậu bé đỗ đại học năm 10 tuổi, thành thạc sĩ khi mới 13, giờ vẫn chưa thể tự lập tài chính, sống lay lắt nhờ chu cấp của cha mẹ.