Phật thủ - Thuốc tốt chữa bệnh tiêu hóa
Y tếSau Tết, nhiều người không biết dùng phật thủ để làm gì hoặc dùng tùy tiện nên rất phí phạm. Thực ra, phật thủ là vị thuốc được sử dụng nhiều trong Đông y.
Rau đay chữa cảm nắng
Y học cổ truyềnRau đay có tác dụng nhuận tràng, giải nhiệt, chữa cảm nắng rất thích hợp với thời tiết mùa hè.
Kim tiền thảo trị sỏi thận
Y học cổ truyềnKim tiền thảo có tác dụng thanh nhiệt, lợi thuỷ, tiêu sạn, giải độc, tiêu viêm, lợi thuỷ, thông lâm, tiêu tích tụ.
Trị vẩy nến theo Đông y
Y học cổ truyềnGiadinhNet - Trong Đông y, vẩy nến còn có tên bạch sang hay tùng bì tiễn. Những bài thuốc cổ phương, y học cổ truyền dưới đây có thể giúp bệnh thuyên giảm
Mộc nhĩ cây dâu chữa rong kinh
Y học cổ truyềnMộc nhĩ có vị ngọt, tính bình, hơi độc, giúp ích khí, nhẹ mình. Mộc nhĩ dùng làm gia vị trong các món ăn và để chữa bệnh.
Rau kinh giới chữa sởi trẻ em
Y học cổ truyềnTheo Đông y, kinh giới có vị cay, tính ấm, có tác dụng tán phong thấp, chống co cứng.
Đậu nành ngừa ung thư, giảm sỏi thận
Y học cổ truyềnĐậu nành có nhiều đạm chất hơn thịt, nhiều canxi hơn sữa bò, nhiều lecithin hơn trứng. Các amino axit cần thiết mà cơ thể không tạo ra được thì đều có trong đậu nành. Ăn đậu nành không chỉ tốt cho tim mạch, ngăn ngừa ung thư mà còn giảm sỏi thận...
Cây lá bỏng chữa loét dạ dày
Y học cổ truyềnNgoài tác dụng giải rượu, chữa viêm loét dạ dày, cây sống đời còn giúp chữa đại tiện ra máu, viêm họng...
Hoa thiên lý tốt cho giấc ngủ
Y học cổ truyềnNgoài tác dụng chữa mất ngủ, hoa thiên lý còn chữa giun kim, sa dạ con, đinh nhọt hay tiểu buốt.
Ớt cảnh chữa tê thấp
Y học cổ truyềnTrong Đông y dùng ớt để làm thuốc nhờ có tính ôn, vị cay nóng, do vậy chữa trị được nhiều bệnh như: đau lưng, khớp, tê thấp...
Chữa ngộ độc bằng thuốc Nam
Y học cổ truyềnGiadinhNet - Có nhiều nguyên nhân gây ngộ độc. Để giảm tử vong, mọi người cần phải có kiến thức về sơ cấp cứu giải độc cho nạn nhân càng sớm càng tốt.
Quả vải chữa suy nhược thần kinh
Y học cổ truyềnVải có tác dụng ích tâm, ôn tỳ, tư thận, bổ huyết, dưỡng can, trừ phiền khát, làm tỉnh táo tinh thần, minh mẫn trí óc, tăng sức lực, tăng thân nhiệt, trừ hàn, tráng dương, tiêu thũng, làm đẹp nhan sắc.
Nước mía trộn nước gừng giúp thai phụ không buồn nôn
Y học cổ truyềnNước mía vị ngọt mát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, giải độc, tiêu đờm, chống nôn mửa, chữa sốt, tiểu tiện nước tiểu đỏ và rất bổ dưỡng.
Vừng đen trộn mật ong chữa viêm đại tràng
Y học cổ truyềnHạt vừng còn gọi là hạt mè, trong các bài thuốc người ta cũng gọi là hạt mè, dầu mè. Có 2 loại hạt vừng đen và hạt vừng trắng, vừng đen bổ dưỡng và có nhiều dược tính hơn vừng trắng.
Món ăn - bài thuốc từ vịt
Y học cổ truyềnTheo Đông y, thịt vịt vị ngọt, mặn, tính bình; vào tỳ, vị, phế, thận.
Vài cách dùng bí đao giải khát chữa bệnh
Y học cổ truyềnVài cách dùng bí đao giải khát chữa bệnhBí đao còn gọi là bí xanh, bí phấn, đông qua, bạch qua, chẩm qua… là một loại quả làm rau và chế biến mứt rất thông dụng.
Những bài thuốc cải thiện chứng sạm, nám da
Y học cổ truyềnDa mặt bị sạm, nám là nỗi lo của nhiều người, nhất là chị em phụ nữ vừa mới sinh, hoặc những người phải làm việc ngoài trời nắng nóng, môi trường ô nhiễm, đi lại nhiều.
Thuốc chữa bệnh từ dư phẩm hải sản
Y học cổ truyềnVị thuốc, bài thuốc từ dư phẩm hải sảnKhi ăn các loại hải sản, ta thường vứt bỏ những bộ phận tưởng chừng không có tác dụng gì như mai mực, mang cua biển, vỏ ốc... Nhưng những chất dư phẩm đó lại là vị thuốc được dùng phổ biến trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian.
Sắc tía tô với gừng uống giải độc
Y học cổ truyềnTheo Đông y, tía tô có vị cay, tính ôn vào hai kinh Tỳ, phế. Có tác dụng phát tán phong hàn, lý khí, khoan trung. Tía tô sắc tía nên vào huyết phận thông mạch hoà doanh. An thai, giải được chất độc của cá và cua.
Dưa hấu và các công dụng chữa bệnh thú vị
Y học cổ truyềnDưa hấu là hoa quả giải khát quen thuộc với nhiều người. Bài thuốc từ dưa hấu cũng rất hiệu quả, đặc biệt với các bệnh như: say rượu, viêm họng, viêm phế quản...
Bài thuốc đơn giản chữa xuất tinh sớm
Y học cổ truyềnBằng cách ngâm trong nước thuốc và kích thích cơ quan sinh dục, các quý ông có thể cải thiện tình trạng "chưa đến chợ đã tiêu hết tiền".
Cỏ đuôi lươn trị hậu sản
Y học cổ truyềnCỏ đuôi lươn còn có tên là bối bối, đũa bếp, bồn bồn, điền thông. Tên khoa học Philydrum lanuginosum Banks (Garciana cochinchinensis Lour), thuộc họ cỏ đuôi lươn (Philydraceae).
Rau dấp cá chữa sỏi thận
Y học cổ truyềnDấp cá (diếp cá) có tác dụng giải nhiệt, chống viêm, lợi tiểu, điều hòa kinh nguyệt, giảm đau, chỉ khái...
Rau muống thanh nhiệt, giải độc
Y học cổ truyềnRau muống là loại rau quen thuộc trong mùa hè. Ngoài công dụng là thực phẩm ngon miệng, giải nhiệt, rau muống còn có tác dụng giải độc, nhuận tràng, chữa rôm sảy, mụn nhọt,...
Cây cỏ bợ trị chứng nóng trong người
Y học cổ truyềnCây cỏ bợ thường mọc hoang ở nơi ẩm thấp, ven bờ ao, ruộng trũng, đầm… Cỏ bợ có vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng giải nhiệt, lợi tiểu tiện, lợi sữa, chữa các chứng khí hư, vết bỏng…
Gai tầm xoọng: Vị thuốc chữa phong thấp
Y học cổ truyềnGai tầm xoọng có tác dụng chữa ho, chữa rắn cắn, chữa sâu răng, làm tan được huyết bầm huyết ứ, thông hoạt kinh lạc, trừ tà, giảm đau nhức...
Chữa nôn do thai nghén với quả sấu
Y học cổ truyềnTheo nghiên cứu hiện đại, trong quả sấu có tới 80% là nước, 1% axit hữu cơ, 1,3% proteine, 8,2% gluxit... và chứa nhiều vitamin C.
Ếch chữa phế thận âm hư
Y học cổ truyềnẾch còn có tên là điền kê, thanh kê... vị ngọt, tính hàn, vào kinh tỳ vị, bàng quang, không độc. Có công dụng bồi bổ tỳ vị, trị lao, nhiệt, hư phiền, trẻ em lở ngứa, trị phù thũng (lợi thủy) an thai.
Tinh tre chữa hóc xương
Y học cổ truyềnCây tre là cây gần gũi, gắn bó với làng quê và người nông dân.