Phật thủ - Thuốc tốt chữa bệnh tiêu hóa
Y tếSau Tết, nhiều người không biết dùng phật thủ để làm gì hoặc dùng tùy tiện nên rất phí phạm. Thực ra, phật thủ là vị thuốc được sử dụng nhiều trong Đông y.
Quả bầu lợi tiểu giải nhiệt
Y học cổ truyềnĐông y cho rằng bầu vị hơi nhạt, tính mát (có tài liệu lại cho là vị ngọt, tính lạnh), có công hiệu giải nhiệt, giải độc, lợi tiểu, nhuận phổi, trừ ngứa; chủ trị các chứng như chướng bụng, phù thũng, tiểu tiện ít, phổi nóng, ho...
Nấm rơm làm hạ cholesterol máu
Y học cổ truyềnNấm rơm, rạ là loại khá quen thuộc ở mọi vùng nước ta, là loại lành không độc, lại bổ dưỡng nên được sử dụng làm thực phẩm phổ biến trên mọi miền nước ta, nhất là các vùng đồng bằng.
Chữa rôm sẩy từ cây thanh long
Y học cổ truyềnThanh long dùng để chữa các chứng bệnh như viêm phế quản, lao phổi, viêm hạch bạch huyết, quai bị, mụn nhọt...
Ruột cá chép nướng chữa mụn nhọt
Y học cổ truyềnCá chép là một loại thực phẩm tốt cho người cao tuổi, đặc biệt khi nấu với đậu đỏ.
Rau cải xoong trị bệnh tiểu đường
Y học cổ truyềnCải xoong được dùng để nấu canh và là món ăn quen thuộc của nhiều gia đình. Với Đông y, cải xoong còn là vị thuốc chữa được một số bệnh.
Đằng xay - Thuốc trị cảm
Y học cổ truyềnTheo Đông y đằng xay có vị ngọt, tính mát, có công hiệu giảm đau do cảm gió, thanh huyết nhiệt, giải độc lọc máu, khai khiếu, hoạt huyết, chữa mụn nhọt, thông tiểu tiện, chữa sốt, chữa tiểu đỏ...
Thảo mộc điều trị tăng huyết áp
Y học cổ truyềnTăng huyết áp có thể do các nguyên nhân: do thận như viêm cầu thận cấp tính, ứ nước bể thận, u tủy xương thận, hẹp động mạch thận...
Chim cút bổ ngũ tạng
Y học cổ truyềnChim cút là loài chim không đẹp, nhưng thịt lại rất thơm ngon nên còn gọi là gà đồng.
Quả sung chữa bệnh
Y học cổ truyềnNếu bị viêm dạ dày, tá tráng, táo bón, viêm khớp, viêm họng, ho khan..., bạn có thể khắc phục bằng cách sử dụng quả sung.
Bồ công anh sắc hạt tía tô chữa viêm phổi
Y học cổ truyềnCây bồ công anh thân thảo, sống lâu năm, mọc thẳng, cao 0,5 - 1m, hầu như không phân cành. Bồ công anh có vị ngọt, tính lạnh có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chữa mụn nhọt, sưng vú, đau mắt đỏ.
Ăn dưa chuột vừa mát vừa bổ
Y học cổ truyềnDưa chuột là món ăn mát và giải nhiệt, là nguyên liệu làm dưa bao tử ngâm giấm, là chất liệu để phụ nữ làm đẹp da mặt... và là thuốc chữa bệnh.
Bài thuốc chữa bệnh hay từ bắp ngô
Y học cổ truyềnNgoài là món ăn, ngô, râu ngô còn là một vị thuốc đáng quý mà ít ai biết.
Cốt khí trị bệnh khớp
Y học cổ truyềnCốt khí trị bệnh phong tê thấp, đau gối, sưng mu bàn chân và một số bệnh khác.
Chữa sốt do nắng nóng bằng quả me
Y học cổ truyềnQuả me có nhiều vitamin C, B, khoảng 14% acid tartaric và một số nhỏ malic acid... giúp kích thích vị giác, cải thiện tình trạng kém ăn, mệt mỏi do nắng nóng hay buồn nôn, giảm khẩu vị do mang thai.
Cá trắm đen ích khí dưỡng vị
Y học cổ truyềnCá trắm đen thuộc loại bình bổ, mùi vị thơm ngon, giàu dinh dưỡng, được dùng làm thức ăn và bồi bổ cơ thể nhờ có công năng ích khí dưỡng vị, đặc biệt thích hợp để bồi bổ cho những người khí hư, mệt mỏi, ăn không ngon miệng.
Chữa viêm họng với mướp hương
Y học cổ truyềnMướp hương (Luffa eylindrica (L.) M.J.Roem. thuộc họ Bí (Cucurbitaceae), tên khác là mướp ta, người Tày gọi là mác hom, tên Thái là co buôn hom, được trồng phổ biến ở khắp nơi trong cả nước để lấy quả làm thức ăn.
Món ăn trị sốt trong mùa hè
Y học cổ truyềnSốt mùa hè là bệnh thường gặp ở trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi và có liên quan mật thiết tới khí hậu thời tiết, đặc biệt bệnh hay xảy ra ở những vùng có khí hậu nắng nóng.
Lá ổi giã nát chữa giời leo
Y học cổ truyềnLá ổi không chỉ có tác dụng tốt trong chữa bệnh đường tiêu hóa mà còn tránh được tổn thương gan do hóa chất và chữa bệnh vàng da.
Món ăn - bài thuốc từ cá quả
Y học cổ truyềnTheo đông y, cá quả có vị ngọt, tính bình, không độc; vào tỳ, vị và thận. Tác dụng kiện tỳ, lợi thuỷ, khứ ứ sinh tân, tiêu viêm, khu phong thanh nhiệt. Dùng cho các trường hợp đau khớp, phong thấp, phù nề, lở ngứa, trẻ em ăn kém, chậm tiêu, trĩ.
Dưa hấu giúp thanh nhiệt, lợi tiểu
Y học cổ truyềnTrong dưa hấu có nhiều nước, protein, lipid, carbohydrat; các vitamin A, B1, B2, C; Ca, Fe, Mn, P. Thịt quả còn chứa citrulin và arginin. Hạt chứa protein, dầu và curcubocitrin.
Củ cải giã nát chữa nhiệt miệng
Y học cổ truyềnCủ cải dùng làm rau ăn, có thể chế biến thành nhiều món ăn như luộc, kho với thịt, với cá, xào mỡ, làm dưa... rất ngon miệng. Ngoài ra, với vị cay, tính lạnh, củ cải còn là một vị thuốc.
Món ăn bài thuốc trị tiểu đường
Y học cổ truyềnCách chữa bệnh bằng ăn uống là cách chữa cần thiết và quan trọng với người bệnh tiểu đường. Để tăng tính đa dạng trong dinh dưỡng, chúng tôi giới thiệu một số thực đơn người bệnh tiểu đường nên dùng góp phần tăng hiệu quả điều trị bệnh.
10 loại rau quả giúp hạ huyết áp
Y học cổ truyềnCác nghiên cứu y học cho thấy việc khống chế và điều trị bệnh tăng huyết áp cần bắt đầu bằng các biện pháp điều tiết hệ thần kinh trung ương, cải thiện trao đổi tuần hoàn, phòng và giảm xơ cứng động mạch, giảm mỡ máu.
Bài thuốc chữa thủy đậu
Y học cổ truyềnGiadinhNet - Thủy đậu, y học cổ truyền còn gọi là thủy hoa, là bệnh truyền nhiễm lan tràn. Thời điểm mùa xuân là lúc bệnh xảy ra nhiều, trẻ em từ 1 đến 4 tuổi hay mắc phải...
Cỏ nhọ nồi, lương huyết cầm máu
Y học cổ truyềnCỏ nhọ nồi còn gọi là cỏ mực, hạn liên thảo, mặc thái, mặc hạn liên. Theo Đông y, cỏ nhọ nồi có tác dụng tư bổ can thận, lương huyết cầm máu, ngoài ra còn làm đen râu tóc...
Ăn xoài chữa được bệnh gì?
Y học cổ truyềnKhông chỉ có vị ngon ngọt, trái xoài chứa nhiều dưỡng chất rất tốt cho sức khỏe của bạn.
Cá trê nấu ngải cứu chữa rong kinh
Y học cổ truyềnMón cá trê nấu chuối, om dưa không chỉ ngon miệng mà còn khá bổ dưỡng. Song, ngoài là thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao, cá trê còn là bài thuốc quý giúp đen tóc, đặc biệt chữa rong kinh ở phụ nữ.
Đông y trị quai bị
Y học cổ truyềnBệnh quai bị Đông y gọi là “hà ôn mô” là một bệnh độc ôn dịch, lưu hành ở vụ đông xuân, hay gặp ở trẻ 5-10 tuổi, cũng phát bệnh ở cả người lớn. Bệnh mang tính dịch tễ, truyền nhiễm. Bệnh được giới thiệu cả trong nhi khoa và ngoại khoa.