Phật thủ - Thuốc tốt chữa bệnh tiêu hóa
Y tếSau Tết, nhiều người không biết dùng phật thủ để làm gì hoặc dùng tùy tiện nên rất phí phạm. Thực ra, phật thủ là vị thuốc được sử dụng nhiều trong Đông y.
Uống chè xanh: Đúng cách mới tốt
Y tếUống chè xanh cũng phải đúng cách, nếu không sẽ dẫn đến một số hậu quả không mong muốn.
Rau diếp cá trị mụn nhọt, táo bón
Y học cổ truyềnRau diếp cá có tác dụng giải nhiệt chống viêm, lợi tiểu, điều hoà kinh nguyệt, giảm đau...
Thịt bồ câu chữa tiểu đường
Y học cổ truyềnThịt bồ câu từ lâu đã được biết như một món ăn tẩm bổ cho người già, người mới ốm dậy, trẻ em và sản phụ…, bởi trong thịt bồ câu chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như protein, phốt-pho, sắt, muối khoáng…
Đinh lăng chữa đau lưng mỏi gối
Y học cổ truyềnLá đinh lăng chống bệnh co giật cho trẻ em, thân cành đinh lăng sắc uống chữa được bệnh đau lưng, mỏi gối, tê thấp.
Đuôi heo hầm thuốc cải thiện tinh trùng ít
Y học cổ truyềnĐuôi heo là "thành phần phụ", nhưng nếu biết cách chế biến phối hợp vẫn có thể mang lại món ăn lạ lẫm, thú vị và bổ dưỡng. Xin giới thiệu với bạn đọc 3 món ăn đơn giản dưới đây.
Tác dụng chữa bệnh của hành, tỏi
Y học cổ truyềnHành và tỏi là những gia vị thường được chúng ta sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày, ngoài ra chúng còn có khá nhiều công dụng chữa bệnh khác.
Vú sữa đất có trị được tiểu đường?
Y học cổ truyềnVú sữa đất còn có tên gọi khác là cỏ sữa lá lớn, do cây này có nhựa mủ màu trắng như sữa và được nhân dân sử dụng với mục đích thông sữa, lợi sữa cho bà mẹ mới sinh con.
Tránh thai bằng...hoa chuối rừng
Chất lượng cuộc sốngNgoài khả năng chữa đau bụng, tiêu chảy, cầm máu vết thương, hoa chuối rừng còn có một tác dụng độc đáo: kế hoạch hóa gia đình.
Bồ kết trị trứng cá, tàn nhang
Y học cổ truyềnQuả bồ kết có tính ấm, có tác dụng tiêu độc, tiêu đờm, trừ phong, thông khiếu.
Thịt dê chữa liệt dương
Y học cổ truyềnTừ lâu, trong dân gian đã lưu truyền thịt dê bổ dương, ích khí huyết, tốt cho nam giới. Thực ra, không chỉ có vậy, thịt dê còn tốt cho phụ nữ sau sinh, người thiếu máu... và hỗ trợ điều trị một số bệnh như tiểu đường, cao huyết áp...
Nước táo giúp giảm cơn suyễn
Y học cổ truyềnThời tiết mưa nắng thất thường, những người có bệnh hen suyễn hay viêm phế quản mạn tính nên uống một cốc nước táo mỗi ngày để tránh cho bệnh thêm nặng.
10 dược thảo - gia vị chữa bệnh
Y học cổ truyềnQuế, gừng, ớt, tỏi... không chỉ là gia vị giúp món ăn thêm hấp dẫn mà còn là những loại thuốc chữa bệnh rất tuyệt vời, vừa có sẵn, rẻ tiền lại không để lại những phản ứng phụ ngoài mong muốn.
Chuối phòng chữa cao huyết áp
Y học cổ truyềnChuối không những là một loại thực phẩm, mà còn là một dược liệu thiên nhiên để hỗ trợ trị liệu cho nhiều căn bệnh.
Nhân trần chữa viêm gan - rẻ và hiệu quả
Y học cổ truyềnNhân trần là vị thuốc dân gian chữa bệnh gan hiệu quả, lại rẻ tiền, dễ kiếm và không gây độc. Nó cũng được dùng chữa viêm da, tăng bài tiết mật...
Bài thuốc chữa chứng không phóng tinh
Y học cổ truyềnCó một nghịch lý là, trong khi không ít đấng "mày râu" thất vọng vì xuất tinh quá nhanh và quá sớm trong các cuộc "mây mưa", thì lại có một số nam giới khổ sở vì chuyện xuất tinh quá khó khăn hoặc không xuất tinh được mỗi khi "động phòng", mặc dù ham muốn tình dục và độ cương cứng của "cậu nhỏ" vẫn hoàn toàn bình thường.
Lá sen chống nóng ẩm, giải cảm và giảm béo
Y học cổ truyềnTheo Đông y truyền thống, lá sen có vị đắng chát (khổ sáp) tính bình. Vào 3 kinh tâm, can và tỳ. Có tác dụng thanh thử, lợi thấp, thăng phát thanh dương và chỉ huyết (cầm máu).
Cây xạ đen phòng ung thư
Y học cổ truyềnTheo Đông y, cây xạ đen có vị đắng chát, tính hàn, có tác dụng hữu hiệu trong điều trị mụn nhọt, ung thũng, tiêu viêm, giải độc, giảm tiết dịch trong xơ gan cổ trướng và đặc biệt trong chữa trị ung thư.
Rau ngổ trị sỏi thận
Y học cổ truyềnTheo đông y, rau ngổ có tính mát, vị chua, cay, mùi thơm, có tác dụng kháng viêm, lợi tiểu, giải độc do ngộ độc thức ăn, làm giãn cơ ruột, giãn mạch, tăng lọc ở cầu thận nên dùng để trị sỏi thận rất tốt.
Hạt muồng chữa tăng huyết áp
Y học cổ truyềnNgoài tác dụng chữa tăng huyết áp, hạt muồng còn chữa được 1 số bệnh như: táo bón, mất ngủ, đau mắt đỏ...
Nước vối giúp giảm mỡ máu
Y học cổ truyềnLá vối có thể dùng tươi hay phơi khô dùng dần. Đặc biệt, nó giàu dược tính nên được dùng làm thuốc chữa trị nhiều bệnh rất hiệu quả.
Nước dưa hấu chữa say nắng
Y học cổ truyềnTrong các sách thuốc cổ, dưa hấu được dùng làm thuốc chữa cảm nắng, say nắng, giải khát, tiêu phiền, chữa lỵ, tiêu chảy, cảm sốt, nhức đầu... dưới tên gọi tây qua.
Quả chanh chữa cảm cúm, nhức đầu
Y học cổ truyềnChanh có tác dụng sinh tân chỉ khát trừ thấp an thai. Dùng trong các trường hợp thử nhiệt phiền khát (cảm nắng, mất nước, khát nước, vật vã kích động); ăn kém, nhiễm độc thai nghén nôn ói, tăng huyết áp.
Lá lằng - Rau ăn vị thuốc
Y học cổ truyềnLá lằng hay lá đắng, sâm nam được lấy từ cây chân chim thuộc họ nhân sâm. Cây mọc hoang nhiều ở ven rừng, đồi núi, chân núi, sườn đồi với độ cao từ 600m trở xuống.
Lá sen chữa cao huyết áp
Y học cổ truyềnLá sen có tính mát, vị cay, lợi về các kính can, tỳ, vị. Ngoài ra, loại lá này còn giúp hạ nhiệt, làm tan những ứ tụ và cầm máu.
Ốc nhồi - món ăn vị thuốc tốt
Y học cổ truyềnỐc nhồi được chế biến thành nhiều món ăn dân dã như bún ốc, ốc xào, canh ốc, ốc luộc hay những món ăn đặc sản: ốc nhồi thịt, ốc hấp lá gừng.
Nghệ đen chữa chứng kém ăn
Y học cổ truyềnGiadinhNet - Đây là loại cây mọc tự nhiên, rất dễ trồng và cho giá trị kinh tế rất cao, được sử dụng để làm thuốc trong Đông y lẫn Tây y.
Cây rau má lá rau muống: Thanh nhiệt, giải độc
Y học cổ truyềnTheo Đông y, cây rau má lá rau muống có vị đắng, tính mát. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi thủy, lương thuyết, thường dùng chữa viêm họng, ho, tiêu chảy, mụn nhọt...
Chữa côn trùng đốt bằng cây lá quanh nhà
Y học cổ truyềnKhi bị côn trùng tấn công, tuỳ mức độ tổn thương sẽ có những cách xử lý khác nhau. Tuy nhiên nếu can thiệp sớm, sẽ hạn chế được những biến chứng xấu, đôi khi nguy hiểm đến tính mạng, do nọc độc côn trùng gây ra.