Thế nào là đệm tốt nhất cho sức khỏe của lưng?
Chúng ta dành 1/3 cuộc đời mình ở trên chiếc giường nhưng 99,9% không biết chiếc giường nào là tốt nhất cho cơ thể mình. Đó là bởi chúng ta không biết phải chọn chúng theo tiêu chí nào.
Những lời giới thiệu “có cánh”, gắn chặt với sức khỏe, với cảm giác khi sử dụng của những người nổi tiếng thực chất chỉ là những lời quảng cáo chứ hoàn toàn không có bằng chứng. Một chiếc đệm tồi có thể làm chứng đau lưng thêm trầm trọng nhưng liệu nó có thể gây ra chứng đau lưng? Tôi không chắc chắn rằng có bằng chứng khoa học nào nói về điều này. Thực tế là chiếc lưng đau không đơn thuẩn chỉ là do nằm trên giường – nó còn liên quan, với tư thế vặn người hay nâng đồ vật.

Một chiếc đệm nước và đầy bọt sẽ ảnh hưởng tới các triệu chứng, chứng năng của lưng và giấc ngủ theo hướng tích cực hơn so với những tấm đệm cứng. Nhưng sự khác biệt là khá nhỏ.
Theo chuyên gia về giấc ngủ, một chiếc đệm tốt cần phải rất năng động, tức là hình dáng cần khác nhau như kiểu lượng sóng, sắp xếp theo chiều ngang và gắn với cột sống. Có nghĩa rằng khi bạn trở mình, các sóng đệm phải chuyển động theo và không làm ảnh hưởng tới người nằm cạnh.
Nhưng điều đó vẫn chưa phải là tất cả, điều quan trọng khác là nằm đệm xong, cơ thể không xuất hiện các vết hằn.
Mẹo chọn mua đệm
- Hãy đi mua đệm cùng với người sẽ nằm chung giường với bạn.
- Nếu một trong 2 người có trọng lượng nhiều hơn người kia khoảng 20kg thì cần nằm đệm riêng. Người nặng cân hơn cần chiếc đêm có độ căng “nét” hơn người nhẹ cân.
- Đừng đi mua đệm khi đang mệt vì khi đó tất cả các loại đệm đều rất tuyệt vời.
- Đệm cần dày 10-15cm.
- Kiểm tra đệm bằng cách nằm thẳng lưng. Nếu nó có lỗ hổng lớn thì là đệm quá cứng còn không có thì là quá mềm.
Theo Dân Trí

Dấu hiệu nguy hiểm trẻ nhiễm virus hợp bào hô hấp cần nhập viện ngay
Bệnh thường gặp - 10 phút trướcVirus hợp bào hô hấp (RSV) tuy không phải là loại virus mới, nhưng là nguyên nhân hàng đầu gây các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp ở trẻ nhỏ như: viêm mũi họng, viêm tiểu phế quản, viêm phế quản và viêm phổi...Nếu trẻ nhiễm virus hợp bào hô hấp mà có những dấu hiệu dưới đây, cha mẹ cần đưa trẻ đến nhập viện ngay.

Người đàn ông đau đầu âm ỉ, tổn thương não vì món ăn khoái khẩu của nhiều người Việt
Sống khỏe - 11 phút trướcGĐXH - Tại bệnh viện, kết quả chụp X-quang cho thấy, bệnh nhân có các nốt vôi hóa vùng cổ, vai, ngực, bụng, hướng tới tổn thương do nhiễm ký sinh trùng.

Người đàn ông nhồi máu não thoát chết nhờ được đưa tới viện sớm
Y tế - 3 giờ trướcNhồi máu não là bệnh lý cực kỳ nguy hiểm. Nếu không điều trị kịp thời sẽ để lại nhiều di chứng nặng nề, người bệnh có thể tử vong.

Mẹo chống say tàu xe đơn giản mà hiệu quả, không cần dùng thuốc
Bệnh thường gặp - 3 giờ trướcGĐXH - Kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 kéo dài 5 ngày, nhiều gia đình có kế hoạch về quê, đi chơi xa bằng tàu, xe. Tuy nhiên, đối với một số người, nỗi "ám ảnh" lớn nhất của họ chính là cảnh say xe.

Trẻ mắc tay chân miệng có những biểu hiệu này, cha mẹ cần đưa ngay đến bệnh viện
Bệnh thường gặp - 4 giờ trướcBệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus thuộc nhóm Enterovirus gây ra. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn biến rất nhanh trong vòng vài giờ. Nếu trẻ có những biểu hiện dưới đây, hãy đưa trẻ đến ngay bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Người đàn ông mắc bệnh gút tăng 20kg thừa nhận một sai lầm mà rất nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 5 giờ trướcGĐXH - Người đàn ông mắc bệnh gút thừa nhận: "Tôi uống rất nhiều loại thuốc chữa gút, từ thuốc nam gia truyền đến thuốc xách tay…". Chỉ trong 1 năm, cân nặng của anh từ 90 kg tăng lên 110 kg.

Người đàn ông ở Vĩnh Phúc 2 lần ngừng tim do nhồi máu cơ tim cấp từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 18 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng đau tức ngực dữ dội. Bác sĩ cho biết đây là dấu hiệu nguy hiểm nhưng rất dễ bị bỏ qua của căn bệnh nhồi máu cơ tim cấp.

Triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi đợt 3 trên địa bàn Hà Nội
Y tế - 21 giờ trướcUBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 188/KH-UBND ngày 26/4/2025 về việc triển khai Chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi năm 2025 trên địa bàn thành phố Hà Nội (đợt 3) với mục tiêu từ 95% trẻ thuộc đối tượng tiêm chủng chưa tiêm hoặc chưa được tiêm sẽ được tiêm 1 mũi vaccnie chứa thành phần sởi.

Bộ Y tế: Các tỉnh, thành phố giao chính quyền địa phương chịu trách nhiệm toàn diện về phòng, chống dịch trên địa bàn
Y tế - 21 giờ trướcBộ Y tế đề nghị các tỉnh, thành phố bảo đảm hoạt động thông suốt, không để gián đoạn làm ảnh hưởng đến công tác phòng, chống dịch bệnh, tiêm chủng mở rộng sau khi nhập sáp nhập, hợp nhất các đơn vị y tế ở các cấp...

Bộ trưởng Đào Hồng Lan: ‘Đảm bảo an toàn sức khỏe cho người dân, chiến sĩ dự lễ 30/4 là nhiệm vụ rất vẻ vang’
Y tế - 22 giờ trướcBộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan nhận định: "Việc đảm bảo an toàn sức khỏe cho người dân và lực lượng tham gia Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng và rất vẻ vang của ngành Y tế".

Cô gái 26 tuổi ở Nam Định phát hiện u tụy, có nguy cơ ung thư cao từ 1 việc mà rất nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặpGĐXH - Khối u nhầy có nguy cơ tiến triển thành ung thư được các bác sĩ phát hiện hoàn toàn tình cờ trong một lần khám sức khỏe định kỳ, khi bệnh nhân hoàn toàn không có biểu hiện bất thường nào.