Hà Nội
23°C / 22-25°C

Các gia tộc giàu nhất châu Á sở hữu tài sản khổng lồ tới mức nào

Thứ bảy, 08:15 11/05/2019 | Sản phẩm - Dịch vụ

Chưa thể so sánh được với các gia tộc Âu - Mỹ sở hữu khối tài sản lên đến hơn 100 tỷ USD nhưng các gia đình giàu nhất châu Á cũng xây dựng được những đế chế kinh doanh khổng lồ.


Gia tộc Ambani (Ấn Độ - 44,8 tỷ USD ): Dhirubhai Ambani, con của một giáo viên, thành lập một doanh nghiệp may mặc ở Mumbai trong thập niên 1960 trước khi chuyển sang lĩnh vực dầu khí. Kết quả là ông tạo ra tập đoàn công nghiệp khổng lồ Reliance Industries. Sau khi Dhirubhai Ambani qua đời vào năm 2002, đế chế này được phân chia cho hai người con Mukesh và Anil.





​ Gia tộc Lee (Hàn Quốc - 40,8 tỷ USD ): Lee Byung-chull xây dựng nền tảng của đế đế Samsung vào năm 1938 với một doanh nghiệp nhỏ buôn bán hàng thực phẩm. Trong những thập niên sau đó, Samsung mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực may mặc, đóng tàu, tài chính và hàng điện tử. Sau khi Lee Byung-chull qua đời vào năm 1987, con trai của ông là Kun-hee đưa tập đoàn chuyển hướng từ sản xuất hàng hóa chất lượng thấp sang chất lượng cao. Ngày nay, Samsung là nhà sản xuất hàng điện tử hàng đầu thế giới.







​ Gia tộc Kwok (Hong Kong - 40,4 tỷ USD ): Tập đoàn địa ốc  Sun Hung Kai Properties đã góp phần xây dựng nên thành phố Hong Kong hiện đại như ngày hôm nay. Tuy nhiên quan hệ của ba anh em tỷ phú Thomas, Raymond và Walter rất thăng trầm. Năm 1997, Walter bị bắt cóc và chỉ được trả tự do sau khi gia đình chấp nhận chi số tiền chuộc 77 triệu USD . Một thập kỷ sau, ông bị hai anh em đá khỏi công ty. Năm 2014, Thomas dính cáo buộc tham nhũng và Raymond (ảnh) lên giữ chức chủ tịch.







​ Gia tộc Chearavanont (Thái Lan - 36,6 tỷ USD ): Gia đình đứng sau tập đoàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi Charoen Pokphand Group kiếm thêm 9 tỷ USD vào năm 2017 nhờ cổ phần trong hãng bảo hiểm Trung Quốc Ping An tăng giá. Đế chế này bắt đầu hình thành vào năm 1921, khi hai anh em Chia ek Chor và Choncharoen Chiaravanont mở cửa hiệu bán hạt giống nhập khẩu từ Trung Quốc cho nông dân Thái Lan. Hiện tại, tập đoàn do ông Dhanin, con trai của Chia Ek Chor, quản lý.







​ Gia tộc Hartono (Indonesia - 32 tỷ USD ): Anh em Robert Budi Hartono và Michael Hartono phất lên từ công ty sản xuất và kinh doanh thuốc lá Djarum. Hiện tại, 2/3 tài sản của gia tộc Hartono đến từ khoản đầu tư vào ngân hàng Bank Central Asia. Họ mua cổ phần của BCA sau khi một gia tộc giàu có khác đánh mất quyền kiểm soát ngân hàng này trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998.







​ Gia tộc Lee (Hong Kong - 29 tỷ USD ): Doanh nhân Lee Shau Kee chuyển tới Hong Kong từ Quảng Đông vào năm 1948, ban đầu buôn bán kim loại và tiền tệ. Năm 1973, ông thành lập tập đoàn địa ốc Henderson Land Development. Trưởng tộc Lee Shau Kee cho biết sẽ nghỉ hưu, và thế hệ thứ ba của gia đình Lee sẽ điều hành đế chế của gia đình.







​ Gia tộc Kwek (Malaysia - 23,3 tỷ USD ): Có tới hơn 15 thành viên gia tộc Kwek tham gia quản lý tập đoàn tài chính và bất động sản Hong Leong. Gia tộc này xây dựng sự nghiệp từ năm 1941, khi Kwek Hong Png thành lập công ty với ba anh em trai.







​ Gia tộc Cheng (Hong Kong - 22,5 tỷ USD ): Tộc trưởng Cheng Yu-tung qua đời vào tháng 9/2016. Trước đó ông đưa con cả Henry lên làm chủ tịch công ty vàng bạc đá quý Chow Tai Fook và tập đoàn New World. Những người con khác cũng quản lý các công ty lớn của gia tộc.







​ Gia tộc Sy (Philippines - 20,1 tỷ USD ): Người giàu nhất Philippines Henry Sy khởi nghiệp với một hiệu giày nhỏ ở Manila và dần dần ông biến nó thành tập đoàn bán lẻ khổng lồ SM Investments, sở hữu 200 cửa hàng. Cả sáu người con của ông Henry đều tham gia quản lý công ty.







​ Gia tộc Chirathivat (Thái Lan - 19,3 tỷ USD ): Gia tộc Chirathivat sở hữu Central Group, tập đoàn phát triển trung tâm mua sắm lớn nhất Thái Lan. Tos Chirathivat, cháu nội của người sáng lập tập đoàn, hiện giữ vai trò lãnh đạo tối cao.



Theo Hương Giang

Zing

Gia tộc Ambani (Ấn Độ - 44,8 tỷ USD ): Dhirubhai Ambani, con của một giáo viên, thành lập một doanh nghiệp may mặc ở Mumbai trong thập niên 1960 trước khi chuyển sang lĩnh vực dầu khí. Kết quả là ông tạo ra tập đoàn công nghiệp khổng lồ Reliance Industries. Sau khi Dhirubhai Ambani qua đời vào năm 2002, đế chế này được phân chia cho hai người con Mukesh và Anil.


​ Gia tộc Lee (Hàn Quốc - 40,8 tỷ USD ): Lee Byung-chull xây dựng nền tảng của đế đế Samsung vào năm 1938 với một doanh nghiệp nhỏ buôn bán hàng thực phẩm. Trong những thập niên sau đó, Samsung mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực may mặc, đóng tàu, tài chính và hàng điện tử. Sau khi Lee Byung-chull qua đời vào năm 1987, con trai của ông là Kun-hee đưa tập đoàn chuyển hướng từ sản xuất hàng hóa chất lượng thấp sang chất lượng cao. Ngày nay, Samsung là nhà sản xuất hàng điện tử hàng đầu thế giới.

Gia tộc Lee (Hàn Quốc - 40,8 tỷ USD ): Lee Byung-chull xây dựng nền tảng của đế đế Samsung vào năm 1938 với một doanh nghiệp nhỏ buôn bán hàng thực phẩm. Trong những thập niên sau đó, Samsung mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực may mặc, đóng tàu, tài chính và hàng điện tử. Sau khi Lee Byung-chull qua đời vào năm 1987, con trai của ông là Kun-hee đưa tập đoàn chuyển hướng từ sản xuất hàng hóa chất lượng thấp sang chất lượng cao. Ngày nay, Samsung là nhà sản xuất hàng điện tử hàng đầu thế giới.


​ Gia tộc Kwok (Hong Kong - 40,4 tỷ USD ): Tập đoàn địa ốc  Sun Hung Kai Properties đã góp phần xây dựng nên thành phố Hong Kong hiện đại như ngày hôm nay. Tuy nhiên quan hệ của ba anh em tỷ phú Thomas, Raymond và Walter rất thăng trầm. Năm 1997, Walter bị bắt cóc và chỉ được trả tự do sau khi gia đình chấp nhận chi số tiền chuộc 77 triệu USD . Một thập kỷ sau, ông bị hai anh em đá khỏi công ty. Năm 2014, Thomas dính cáo buộc tham nhũng và Raymond (ảnh) lên giữ chức chủ tịch.

Gia tộc Kwok (Hong Kong - 40,4 tỷ USD ): Tập đoàn địa ốc Sun Hung Kai Properties đã góp phần xây dựng nên thành phố Hong Kong hiện đại như ngày hôm nay. Tuy nhiên quan hệ của ba anh em tỷ phú Thomas, Raymond và Walter rất thăng trầm. Năm 1997, Walter bị bắt cóc và chỉ được trả tự do sau khi gia đình chấp nhận chi số tiền chuộc 77 triệu USD . Một thập kỷ sau, ông bị hai anh em đá khỏi công ty. Năm 2014, Thomas dính cáo buộc tham nhũng và Raymond (ảnh) lên giữ chức chủ tịch.


​ Gia tộc Chearavanont (Thái Lan - 36,6 tỷ USD ): Gia đình đứng sau tập đoàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi Charoen Pokphand Group kiếm thêm 9 tỷ USD vào năm 2017 nhờ cổ phần trong hãng bảo hiểm Trung Quốc Ping An tăng giá. Đế chế này bắt đầu hình thành vào năm 1921, khi hai anh em Chia ek Chor và Choncharoen Chiaravanont mở cửa hiệu bán hạt giống nhập khẩu từ Trung Quốc cho nông dân Thái Lan. Hiện tại, tập đoàn do ông Dhanin, con trai của Chia Ek Chor, quản lý.

Gia tộc Chearavanont (Thái Lan - 36,6 tỷ USD ): Gia đình đứng sau tập đoàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi Charoen Pokphand Group kiếm thêm 9 tỷ USD vào năm 2017 nhờ cổ phần trong hãng bảo hiểm Trung Quốc Ping An tăng giá. Đế chế này bắt đầu hình thành vào năm 1921, khi hai anh em Chia ek Chor và Choncharoen Chiaravanont mở cửa hiệu bán hạt giống nhập khẩu từ Trung Quốc cho nông dân Thái Lan. Hiện tại, tập đoàn do ông Dhanin, con trai của Chia Ek Chor, quản lý.


​ Gia tộc Hartono (Indonesia - 32 tỷ USD ): Anh em Robert Budi Hartono và Michael Hartono phất lên từ công ty sản xuất và kinh doanh thuốc lá Djarum. Hiện tại, 2/3 tài sản của gia tộc Hartono đến từ khoản đầu tư vào ngân hàng Bank Central Asia. Họ mua cổ phần của BCA sau khi một gia tộc giàu có khác đánh mất quyền kiểm soát ngân hàng này trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998.

Gia tộc Hartono (Indonesia - 32 tỷ USD ): Anh em Robert Budi Hartono và Michael Hartono phất lên từ công ty sản xuất và kinh doanh thuốc lá Djarum. Hiện tại, 2/3 tài sản của gia tộc Hartono đến từ khoản đầu tư vào ngân hàng Bank Central Asia. Họ mua cổ phần của BCA sau khi một gia tộc giàu có khác đánh mất quyền kiểm soát ngân hàng này trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998.


​ Gia tộc Lee (Hong Kong - 29 tỷ USD ): Doanh nhân Lee Shau Kee chuyển tới Hong Kong từ Quảng Đông vào năm 1948, ban đầu buôn bán kim loại và tiền tệ. Năm 1973, ông thành lập tập đoàn địa ốc Henderson Land Development. Trưởng tộc Lee Shau Kee cho biết sẽ nghỉ hưu, và thế hệ thứ ba của gia đình Lee sẽ điều hành đế chế của gia đình.

Gia tộc Lee (Hong Kong - 29 tỷ USD ): Doanh nhân Lee Shau Kee chuyển tới Hong Kong từ Quảng Đông vào năm 1948, ban đầu buôn bán kim loại và tiền tệ. Năm 1973, ông thành lập tập đoàn địa ốc Henderson Land Development. Trưởng tộc Lee Shau Kee cho biết sẽ nghỉ hưu, và thế hệ thứ ba của gia đình Lee sẽ điều hành đế chế của gia đình.


​ Gia tộc Kwek (Malaysia - 23,3 tỷ USD ): Có tới hơn 15 thành viên gia tộc Kwek tham gia quản lý tập đoàn tài chính và bất động sản Hong Leong. Gia tộc này xây dựng sự nghiệp từ năm 1941, khi Kwek Hong Png thành lập công ty với ba anh em trai.

Gia tộc Kwek (Malaysia - 23,3 tỷ USD ): Có tới hơn 15 thành viên gia tộc Kwek tham gia quản lý tập đoàn tài chính và bất động sản Hong Leong. Gia tộc này xây dựng sự nghiệp từ năm 1941, khi Kwek Hong Png thành lập công ty với ba anh em trai.


​ Gia tộc Cheng (Hong Kong - 22,5 tỷ USD ): Tộc trưởng Cheng Yu-tung qua đời vào tháng 9/2016. Trước đó ông đưa con cả Henry lên làm chủ tịch công ty vàng bạc đá quý Chow Tai Fook và tập đoàn New World. Những người con khác cũng quản lý các công ty lớn của gia tộc.

Gia tộc Cheng (Hong Kong - 22,5 tỷ USD ): Tộc trưởng Cheng Yu-tung qua đời vào tháng 9/2016. Trước đó ông đưa con cả Henry lên làm chủ tịch công ty vàng bạc đá quý Chow Tai Fook và tập đoàn New World. Những người con khác cũng quản lý các công ty lớn của gia tộc.


​ Gia tộc Sy (Philippines - 20,1 tỷ USD ): Người giàu nhất Philippines Henry Sy khởi nghiệp với một hiệu giày nhỏ ở Manila và dần dần ông biến nó thành tập đoàn bán lẻ khổng lồ SM Investments, sở hữu 200 cửa hàng. Cả sáu người con của ông Henry đều tham gia quản lý công ty.

Gia tộc Sy (Philippines - 20,1 tỷ USD ): Người giàu nhất Philippines Henry Sy khởi nghiệp với một hiệu giày nhỏ ở Manila và dần dần ông biến nó thành tập đoàn bán lẻ khổng lồ SM Investments, sở hữu 200 cửa hàng. Cả sáu người con của ông Henry đều tham gia quản lý công ty.


​ Gia tộc Chirathivat (Thái Lan - 19,3 tỷ USD ): Gia tộc Chirathivat sở hữu Central Group, tập đoàn phát triển trung tâm mua sắm lớn nhất Thái Lan. Tos Chirathivat, cháu nội của người sáng lập tập đoàn, hiện giữ vai trò lãnh đạo tối cao.

Gia tộc Chirathivat (Thái Lan - 19,3 tỷ USD ): Gia tộc Chirathivat sở hữu Central Group, tập đoàn phát triển trung tâm mua sắm lớn nhất Thái Lan. Tos Chirathivat, cháu nội của người sáng lập tập đoàn, hiện giữ vai trò lãnh đạo tối cao.

Theo Hương Giang

Zing

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tags:
Thực hư về nguồn gốc loại mận róc hạt đang bán đầy thị trường

Thực hư về nguồn gốc loại mận róc hạt đang bán đầy thị trường

Xu hướng - 40 phút trước

GĐXH - Loại mận róc hạt được bày bán tràn ngập trên thị trường được giới thiệu là đặc sản của Sa Pa, tuy nhiên nhiều người lại hoài nghi về nguồn gốc thực sự của mặt hàng này.

Giá nhà riêng trong ngõ tại phường Cầu Giấy, Hà Nội vượt xa ngưỡng 5 tỷ đồng/căn

Giá nhà riêng trong ngõ tại phường Cầu Giấy, Hà Nội vượt xa ngưỡng 5 tỷ đồng/căn

Giá cả thị trường - 40 phút trước

GĐXH - Sau khi chính thức sáp nhập địa giới hành chính, phường Cầu Giấy (Hà Nội) không chỉ trở thành tâm điểm về quy hoạch đô thị, mà còn chứng kiến mức giá nhà riêng trong ngõ tăng cao. Nhiều căn nhà hiện được rao bán vượt xa mốc 5 tỷ đồng, có nơi lên đến 12 tỷ đồng.

Xe ga giảm sốc còn 22,5 triệu đồng ở đại lý Việt được ví như tiểu SH, xịn ngang Vision, rẻ hơn xe số Wave Alpha

Xe ga giảm sốc còn 22,5 triệu đồng ở đại lý Việt được ví như tiểu SH, xịn ngang Vision, rẻ hơn xe số Wave Alpha

Giá cả thị trường - 40 phút trước

GĐXH - Xe ga Espero 50 VELIA được ví như tiểu SH, siêu tiết kiệm xăng đã chính thức có mặt ở đại lý Việt với giá bán hấp dẫn.

6 tháng đầu năm 2025: Buôn lậu, sản xuất hàng giả ở Hà Nội 'lên ngôi', thương mại điện tử là điểm nóng bán hàng nhiều 'không'

6 tháng đầu năm 2025: Buôn lậu, sản xuất hàng giả ở Hà Nội 'lên ngôi', thương mại điện tử là điểm nóng bán hàng nhiều 'không'

Bảo vệ người tiêu dùng - 2 giờ trước

GĐXH - Ngày 4/7, Ban chỉ đạo 389 TP Hà Nội thông tin, nhằm ngăn chặn hoạt động buôn lậu, sản xuất tiêu thụ hàng giả, trong 6 tháng đầu năm 2025, lực lượng chức năng TP Hà Nội đã kiểm tra 2.176 vụ, qua đó phát hiện, xử lý 2.068 vụ vi buôn lậu, sản xuất hàng giả. Trong đó, có 771 vụ hàng nhập lậu, 718 vụ hàng giả và 251 vụ kinh doanh hàng không rõ nguồn gốc.

Kết quả xổ số - KQXS hôm nay thứ Sáu ngày 4/7/2025

Kết quả xổ số - KQXS hôm nay thứ Sáu ngày 4/7/2025

Sản phẩm - Dịch vụ - 3 giờ trước

GĐXH - Kết quả xổ số hôm nay - KQXS thứ Sáu ngày 4/7/2025: Xổ số miền Nam - XSMN, xổ số miền Trung - XSMT, xổ số miền Bắc - XSMB, xổ số Vietlott - XS Vietlott.

Giá bán gây chú ý của những căn nhà mặt phố tại phường Cầu Giấy, Hà Nội

Giá bán gây chú ý của những căn nhà mặt phố tại phường Cầu Giấy, Hà Nội

Giá cả thị trường - 4 giờ trước

GĐXH - Sau khi sáp nhập địa giới hành chính, phường Cầu Giấy tại Hà Nội đang thu hút sự chú ý mạnh mẽ từ giới đầu tư bất động sản, đặc biệt với mức giá nhà mặt phố cao ngất ngưởng có nơi vượt mốc 500 triệu đồng/m2.

Xe ga giá 26 triệu đồng trang bị xịn như Air Blade, rẻ hơn Vision, chỉ ngang xe số Wave Alpha

Xe ga giá 26 triệu đồng trang bị xịn như Air Blade, rẻ hơn Vision, chỉ ngang xe số Wave Alpha

Giá cả thị trường - 5 giờ trước

GĐXH - Xe ga có giá bán rẻ hơn Honda Vision khá nhiều, nhưng những trang bị mà ‘tân binh’ này sở hữu hoàn toàn có thể ‘đè bẹp’ mẫu xe vẫn mệnh danh là ‘Tiểu SH’.

Giá lăn bánh Toyota Vios mới nhất giảm sốc, rẻ chưa từng có, chỉ như sedan hạng A, Hyundai Accent và Honda City dễ thua doanh số

Giá lăn bánh Toyota Vios mới nhất giảm sốc, rẻ chưa từng có, chỉ như sedan hạng A, Hyundai Accent và Honda City dễ thua doanh số

Giá cả thị trường - 9 giờ trước

GĐXH - Giá lăn bánh Toyota Vios mới nhất đang hấp dẫn hơn hẳn những đối thủ cạnh tranh trực tiếp như Hyundai Accent hay Honda City, hứa hẹn sẽ làm sôi động thị trường sedan hạng B thời gian tới.

Xuất hiện ngân hàng lãi suất cao tới 7,7%: Gửi 500 triệu đồng 12 tháng nhận bao nhiêu tiền lãi?

Xuất hiện ngân hàng lãi suất cao tới 7,7%: Gửi 500 triệu đồng 12 tháng nhận bao nhiêu tiền lãi?

Giá cả thị trường - 9 giờ trước

GĐXH - Lãi suất tiết kiệm kì hạn 12 tháng trong hệ thống ngân hàng dao động quanh ngưỡng 4,9 - 9%.

Lịch cúp điện Đồng Nai từ ngày 4 – 6/7/2025: Cúp điện 13 tiếng/ngày hàng loạt khu dân cư và khu công nghiệp

Lịch cúp điện Đồng Nai từ ngày 4 – 6/7/2025: Cúp điện 13 tiếng/ngày hàng loạt khu dân cư và khu công nghiệp

Sản phẩm - Dịch vụ - 9 giờ trước

GĐXH – Theo thông báo lịch cúp điện của Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC), hôm nay đến hết tuần nhiều khu dân cư và đơn vị thuộc Đồng Nai sẽ mất điện cả ngày.

Top