Phật thủ - Thuốc tốt chữa bệnh tiêu hóa
Y tếSau Tết, nhiều người không biết dùng phật thủ để làm gì hoặc dùng tùy tiện nên rất phí phạm. Thực ra, phật thủ là vị thuốc được sử dụng nhiều trong Đông y.
Hỗ trợ điều trị ung thư bằng cây xạ đen
Y học cổ truyềnNghiên cứu khoa học đề tài cấp nhà nước của Học viện Quân y cho thấy xạ đen có tác dụng kìm hãm sự nhân lên của tế bào ung thư. Bước đầu đã đạt kết quả rất tốt.
Day bấm huyệt cắt cơn hen phế quản
Y học cổ truyềnBệnh hen phế quản y học cổ truyền còn gọi là háo suyễn - háo hỗng, lãnh háo, nhiệt háo. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, chủ yếu do rối loạn hoạt động hay suy yếu ở 1 trong 3 tạng hay cả 3 (phế, tỳ, thận).
Canh lá sa kê - bài thuốc trị tiểu đường
Y học cổ truyềnSa kê có nhiều ở miền Tây Nam Bộ, trái sa kê khi nấu chín là món ăn chơi khá thú vị của miệt vườn. Bên cạnh đó, người ta cũng chú ý tới công dụng chữa bệnh từ rễ, thân, lá,…của nó.
Bài thuốc dân tộc chữa viêm họng
Y học cổ truyềnĐể điều trị căn bệnh này, bác sĩ thường chỉ định dùng thuốc kháng sinh hay thuốc sunfanilamit. Nhưng không phải ai cũng chịu được thuốc “Tây”.
Bài thuốc trị viêm loét dạ dày - tá tràng (tiếp)
Y học cổ truyềnTheo y học cổ truyền, viêm loét dạ dày - tá tràng (còn gọi là chứng vị quản thống) được chia làm các thể: vị âm hư suy, tỳ vị hư hàn và can khí phạm vị.
Phương thuốc tiêu biểu chữa bệnh từ quả bầu
Y học cổ truyềnCây bầu còn gọi là bầu nậm, bầu đất, bầu canh, tên khoa học Lagenaria siceraria (Molina) Standl, thuộc họ bầu bí (Cururbitaceae).
Tác dụng chữa bệnh khác của khoai lang
Y học cổ truyềnTheo đông y, khoai lang (cam thử, phiên chử) có tính bình, vị ngọt, có tác dụng bồi bổ cơ thể, ích khí, cường thận, tiêu viêm, lợi mật, sáng mắt...
6 loại cháo bổ dưỡng, giải độc
Y học cổ truyềnTrong những ngày thời tiết oi bức, nhiệt độ tăng cao làm cho cơ thể mệt mỏi, ăn không ngon, ngủ không yên do thiếu chất điện giải vì mồ hôi ra nhiều, mất nước, háo nước...
10 bài thuốc dân gian hiệu quả tốt
Y tếĐược lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, công năng của những phương thuốc dân gian có thể lý giải về mặt y học.
Xông hơi "đánh tan" nhiều bệnh
Y học cổ truyềnXông hơi kết hợp với một số lá cây cho vị thuốc còn giúp trị huyết áp cao, giảm béo, viêm mũi, thấp khớp…
Lươn vàng - Vị thuốc tăng cường trí nhớ
Y học cổ truyềnY học hiện đại chứng minh rằng lươn vàng còn có thể trị được bệnh tiểu đường và tăng cường trí nhớ, là thức ăn bồi bổ rất tốt cho người có lượng đường trong máu cao và người lao động trí óc. Đầu lươn tính ôn bổ não.
Đông y trị bệnh lý tai trong
Y học cổ truyềnBệnh biểu hiện bằng 3 triệu chứng chính là chóng mặt, ù tai và nghe kém. Lúc chóng mặt thì hay buồn nôn, ra mồ hôi, sắc mặt trắng bệch và nhức mắt.
Củ năng - Vị thuốc vạn năng
Y học cổ truyềnCủ năng có công dụng ích khí, an trung, khai vị tiêu thực, giải thực nhiệt trong ngực, sinh tân chỉ khát, trị 5 loại nghẹn ngạt ở cơ hoành, chữa tiêu khát, tăng huyết áp, ung thư, vàng da, phân hủy kim loại (đồng).
Bài thuốc trị viêm loét dạ dày - tá tràng
Y học cổ truyềnTheo y học cổ truyền (YHCT), bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng thuộc phạm vi chứng vị quản thống với các thể: vị âm hư suy, tỳ vị hư hàn và can khí phạm vị.
Các bài thuốc chữa bệnh goute (bệnh gút)
Y học cổ truyềnGoute là bệnh khớp do rối loạn chuyển hóa thường gặp. Bệnh có liên quan đến rối loạn chuyển hóa chất purin và tăng nồng độ acid uric máu.
Dây thìa canh - Cây thuốc quý cho bệnh nhân tiểu đường
Y học cổ truyềnTrong vài thập niên gần đây cùng với sự phát triển của đời sống, số người mắc bệnh tiểu đường gia tăng nhanh chóng, thực sự trở thành mối lo ngại rất đáng báo động trên phạm vi toàn thế giới.
Cách dùng tam thất hiệu quả
Y tếTam thất là một vị thuốc quý. Tuy nhiên, do tính phổ biến cao, nhiều người dùng nó một cách tùy tiện, tràn lan, dẫn đến kém hiệu quả.
Rau cần tây trị cao huyết áp, phong thấp...
Y học cổ truyềnVới đặc tính cung cấp nhiều chất xơ nên rau cần tây có tác dụng loại trừ các chất thải có độc trong hệ tiêu hoá. Hương thơm của rau còn kích thích và giúp lưu thông các tuyến mồ hôi.
Tác dụng chữa bệnh của cây dâm bụt
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Để chữa ung nhọt sưng đau, hãy lấy lá và hoa dâm bụt giã nát, trộn với mật ong (hoặc giã nát cùng một ít vôi ăn trầu), rồi đắp lên chỗ bị tổn thương, nhọt sẽ chóng vỡ mủ.
Đông y bàn về chứng ôn dịch
Y học cổ truyềnÔn dịch là bệnh truyền nhiễm cấp tính do cảm nhiễm dịch lệ gây ra, có đặc điểm bệnh tình nguy hiểm, lây lan mạnh.
Thuốc ngâm phòng chống bệnh trĩ
Y học cổ truyềnTrĩ là một trong những bệnh lý thường gặp ở nước ta. Trĩ không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng không ít đến chất lượng cuộc sống, nhất là khi búi trĩ sa xuống không tự co lên được hoặc có biến chứng viêm tắc tĩnh mạch trĩ gây đau đớn, ngứa rát rất khó chịu.
Những vị thuốc không nên dùng cho phụ nữ có thai
Y học cổ truyềnSử dụng thuốc cho phụ nữ có thai phải hết sức thận trọng, nhất là trong Đông y có rất nhiều vị thuốc gây ảnh hưởng không tốt tới sự phát triển của thai nhi đặc biệt làm gia tăng sự co bóp tử cung dễ gây động thai, sảy thai.
Cây vấn vương chữa khớp
Y học cổ truyềnVấn vương tên khoa học Galium aparine L thuộc họ cà phê Rubiaceae, là loài cây được phân bố tại châu Âu, châu Á và Việt Nam.
Bài thuốc chữa lãnh cảm cho phụ nữ
Y học cổ truyềnTrong lĩnh vực sinh lý thì ở mỗi giới thường có những tính đặc thù riêng về bệnh tật.
Tác dụng chữa bệnh của rau dền
Y học cổ truyềnRau dền trắng có vị ngọt, tính lạnh, không độc, giúp dễ sinh lợi khiếu, trị lở môi, lở loét do sơn ăn và sát trùng, khử độc nọc ong, rắn.
Xoa bóp chống mệt mỏi
Y học cổ truyềnCuộc sống ngày càng văn minh hiện đại kéo theo sự căng thẳng của công việc hằng ngày khiến con người mệt mỏi. Một phương pháp trị liệu giản đơn, hiệu quả nhất để nhanh chóng tiêu trừ mệt mỏi, hưng phấn tinh thần, khôi phục thể lực, phòng chữa bệnh, kéo dài tuổi thọ... đó là liệu pháp xoa bóp (trong nhân dân gọi là tẩm quất).
Bài thuốc trị huyết áp thấp
Y học cổ truyềnHuyết áp thấp thường thấy ở cả hai giới. Tuy nhiên ở nữ tỷ lệ bị bệnh nhiều hơn nam giới. Nguyên nhân gây bệnh: do ốm yếu lâu ngày cơ thể suy nhược; do thận dương hư suy giảm; do khí huyết lưỡng hư.
Lá đơn tướng quân chữa mẩn ngứa, mụn nhọt
Y học cổ truyềnTrong những năm gần đây, nhiều tác giả đã nghiên cứu cây thuốc này và tìm thấy trong lá đơn tướng quân có chất kháng sinh mạnh, có tác dụng diệt nhiều loại vi khuẩn, trong đó có các cầu khuẩn staphylo, strepto, phế cầu...