Phật thủ - Thuốc tốt chữa bệnh tiêu hóa
Y tếSau Tết, nhiều người không biết dùng phật thủ để làm gì hoặc dùng tùy tiện nên rất phí phạm. Thực ra, phật thủ là vị thuốc được sử dụng nhiều trong Đông y.
Trị rôm sẩy, giải độc bằng rau muống
Y học cổ truyềnTheo y học cổ truyền, rau muống có vị ngọt, tính hơi lạnh (nấu chín thì giảm lạnh) có tác dụng thanh nhiệt, thông đại tiểu tiện, giải tất cả các chất độc xâm nhập vào cơ thể.
Nhung hươu chữa yếu sinh lý
Y học cổ truyềnTrong y học cổ truyền, nhung hươu có tên thuốc là lộc nhung, có vị ngọt, mặn, tính ấm, không độc, có tác dụng bổ dưỡng, trợ dương, ích khí, cường tinh, chữa suy nhược thần kinh, yếu sinh lý, liệt dương, di tinh, đau lưng, mồ hôi trộm...
Me rừng trị tiểu đường, huyết áp cao
Y học cổ truyềnMe rừng còn gọi là Chùm ruột núi, tên khoa học Phyllanthus emblica L, thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae. Là loại cây mọc hoang thấy có nhiều tại các vùng rừng núi Việt Bắc và Tây Bắc nước ta.
Bài thuốc giúp hơi thở thơm tho
Y học cổ truyềnTheo Đông y, hôi miệng là do vị nhiệt. Vị nhiệt biểu hiện với những triệu chứng sau:
Rau muống - món ăn ngon, bài thuốc tốt
Y học cổ truyềnRau muống là món ăn bình dân, quen thuộc với mọi gia đình Việt Nam. Quen thuộc nhưng có thể bạn chưa biết hết những tính năng, công dụng của rau muống...
Cây bạc hà chữa cảm cúm
Y học cổ truyềnBạc hà là một cây thuốc quý, cả Đông y và Tây y đều dùng. Ngoài việc dùng trực tiếp cây bạc hà, người ta còn cất tinh dầu bạc hà làm thuốc sát khuẩn, xoa bóp nơi sưng đau (như khớp xương), xoa vào thái dương khi nhức đầu...
Xoa bóp “níu kéo” thanh xuân
Y học cổ truyềnCũng giống như một bộ máy, hoạt động càng lâu cơ thể con người cũng hao mòn dần mà y học gọi là lão hoá.
Đông bệnh hạ trị
Y học cổ truyềnTừ nhiều năm nay, cứ tới những ngày cuối hè, ở hầu hết các tỉnh và thành phố tại Trung Quốc, lại thấy cảnh người dân nối đuôi nhau xếp hàng trước các Phòng khám Đông y, để chờ đến lượt được “Đông bệnh hạ trị”.
Tự xoa bóp chữa chứng chuột rút
Y học cổ truyềnKhi bị chuột rút, cả khối cơ bị co lại, lồi lên, ấn thấy cứng và rất đau, bàn chân không co duỗi được, các ngón chân quặp lại, ngón cái ngoặt ra ngoài hoặc vênh lên.
Ngải cứu chữa bệnh phụ nữ
Y học cổ truyềnĐau bụng kinh, động thai, rối loạn kinh nguyệt... là những vấn đề sức khoẻ của chị em có thể khắc phục bằng ngải cứu.
Xoa bóp hỗ trợ điều trị u xơ tuyến tiền liệt
Y học cổ truyềnTuyến tiền liệt là một tuyến nằm ở cổ bàng quang, có chức năng tham gia vào quá trình sinh dục của nam giới.
Chữa lở ngứa bằng cây cỏ
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Mùa nóng, nhiệt độ cao khiến cơ thể ra nhiều mồ hôi, gây rôm sảy, mẩn ngứa. Khi gãi, gây sây sát da, dễ sinh mụn nhọt. Dưới đây là một số bài thuốc được dùng để trị lở ngứa.
Thiên môn đông vị thuốc làm đẹp da mặt cho phái nữ
Y học cổ truyềnThiên môn là loại dây leo thành bụi sống lâu năm, thân xanh dài 1-2m, có nơi dài 4-5m.
Cây bầu - lợi tiểu giải nhiệt
Y học cổ truyềnCây bầu còn gọi là bầu nậm, bầu đất, bầu canh, tên khoa học Lagenaria siceraria (Molina) Standl, thuộc họ bầu bí (Cururbitaceae).
5 nguy cơ khi dùng Đông dược
Y học cổ truyềnĐối với các loại thuốc thảo dược trong Y học cổ truyền của nhiều dân tộc, các nghiên cứu về tác dụng và độ an toàn dưới góc độ khoa học hiện đại còn chưa hoàn chỉnh.
Đông y trị sỏi mật
Y học cổ truyềnSỏi mật Đông y gọi là “Đởm thanh chứng”. Là bệnh sỏi phát sinh trên bất cứ bộ phận nào của hệ thống túi mật bao gồm túi mật, ống dẫn mật chính và phụ. Bệnh thường xảy ra ở lứa tuổi trung niên trở lên, nữ nhiều hơn nam.
Đậu đen - thuốc kỳ diệu
Y học cổ truyềnĐông y cho rằng đậu đen có tính hàn, vị cam (ngọt), sắc đen chứa nhiều nước, có công hiệu minh mục (làm sáng mắt), lợi thủy, bổ gan, bổ thận, nhuận tâm, giải nhiệt, giải độc, thính tai, làm đen tóc, mạnh gân cốt, nhuận tràng, khu phong, hoạt huyết, giảm đau, trừ sưng phù…
Món ăn - bài thuốc từ các loại đậu
Y học cổ truyềnCó rất nhiều các loại đậu, đậu đen, đậu xanh, đậu đỏ,... ngoài công dụng được sử dụng chế biến thành các món ăn ra, còn được sử dụng thành một số bài thuốc để chữa bệnh.
Cây hành chữa bệnh ung thư
Y học cổ truyềnCây hành (cả hành tây và hành ta) là loại gia vị đã được con người trồng trọt cách đây hơn 5000 năm.
Vỏ quýt và vị thuốc trần bì, thanh bì
Y học cổ truyềnCây quýt có tên khoa học là Citrus deliosa Tenero thuộc họ Cam (Rutaceae). Nhiều bộ phận của cây quýt đều là vị thuốc.
Quất hồng bì giải cảm, hạ sốt
Y học cổ truyềnQuất hồng bì còn gọi là hoàng bì, quất bì. Đây là loại cây thân gỗ, cao khoảng 3 - 5 m, thường mọc hoang hoặc được trồng.
12 bài thuốc bôi ngoài chữa rụng tóc
Y học cổ truyềnTrong y học cổ truyền, rụng tóc thuộc phạm vi các chứng Lạc phát, Du phong, Ban thốc..., có thể điều trị bằng phương thức dùng thuốc bôi ngoài.
Quả đào chữa bệnh
Y học cổ truyềnQuả đào còn gọi là quả sơn đào, mao đào, bạch đào...Quả đào có vị ngọt, hơi chua, tính ôn có công hiệu đối với việc tiết nước bọt, nhuận tràng, hoạt huyết, ích khí...
Hoa cúc sơ phong tiết nhiệt, phòng chống cảm cúm
Y học cổ truyềnHoa cúc sơ phong tiết nhiệt, phòng chống cảm cúmHoa cúc có tác dụng sơ phong tiết nhiệt, làm nhẹ đầu mặt. Trong phòng chống cảm cúm, hiệu quả kháng viêm và cải thiện hệ miễn dịch của hoa cúc có thể rút ngắn thời gian bệnh và làm giảm các triệu chứng ho, sốt, nhức đầu, nghẹt mũi.
Trị bỏng, ngộ độc bằng rau má
Y học cổ truyềnRau má không chỉ là đồ uống có tác dụng giải nhiệt mà còn trị bỏng và ngộ độc.
Xoa bóp bấm huyệt chữa đầy bụng khó tiêu
Y học cổ truyềnChứng đầy bụng khó tiêu - một chứng bệnh thường gặp có ảnh hưởng chủ yếu bởi thói quen tiêu hóa, ngày nay đã không chỉ còn là vấn đề của tuổi già.
Khoai lang chống tiểu đường
Y học cổ truyềnKhoai lang là một loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe nhờ có nhiều chất xơ, và vitamin, do vậy nó có thể ngừa được một số bệnh, đặc biệt là đối với những người ăn kiêng.
Tác dụng chữa bệnh của sắn dây
Y học cổ truyềnĐể chữa thiếu sữa ở sản phụ, có thể lấy dây sắn dây đốt thành than, nghiền mịn, mỗi lần uống 6g cùng với rượu, sữa sẽ về nhiều.