Phật thủ - Thuốc tốt chữa bệnh tiêu hóa
Y tếSau Tết, nhiều người không biết dùng phật thủ để làm gì hoặc dùng tùy tiện nên rất phí phạm. Thực ra, phật thủ là vị thuốc được sử dụng nhiều trong Đông y.
Món ăn, bài thuốc từ hẹ
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Theo đông y, hẹ có vị cay, hơi chua, mùi hăng, tính ấm, tác dụng trợ thận, bổ dương, ôn trung, hành khí tán huyết, giải độc, cầm máu, tiêu đờm, được dùng để chữa các chứng đau tức ngực, nấc cụt, nôn mửa, thổ huyết, chảy máu cam, tiểu tiện ra máu.
Rau muống - Thuốc thanh nhiệt, lương huyết
Y học cổ truyềnMùa hè có nhiều loại rau khác nhau, nhưng rau muống vẫn là loại rau dân dã, dễ chế biến lại dễ ăn và có thể thu hái quanh năm nhưng vào dịp hè là thuận lợi hơn cả.
Món ăn, bài thuốc chữa trị ho
Y học cổ truyềnTheo Đông y, ho gồm hai loại là ho ngoại cảm và nội thương. Ho ngoại cảm phần nhiều do phong hàn và phong nhiệt qua bì mao (da lông) hay mũi đi vào phổi gây ra, ho nội thương thì phân biệt do tỳ hư, thận hư, phế hư gây ra.
Cây thuốc chữa tiểu đường
Y tếCó những cây cỏ quanh nhà như: mướp đắng, nha đam, húng quế… tưởng bình thường nhưng lại là những loại cây, quả được Đông y chứng minh có tác dụng chữa và giúp giảm bớt các triệu chứng do tiểu đường gây ra.
Ngó sen - thuốc chỉ huyết
Y học cổ truyềnNgẫu tiết (còn có tên gọi là ngó sen) là thân rễ đốt (phần trong bùn) đã được phơi hay sấy khô của cây sen. Ngẫu tiết là vị thuốc được ghi đầu tiên trong sách Dược tính bản thảo.
14 bài thuốc từ hoa phòng chống bệnh trĩ
Y học cổ truyềnTrong y học cổ truyền, bệnh trĩ thuộc phạm vi chứng trĩ hạ, gây nên bởi nhiều nguyên nhân khác nhau và các biện pháp trị liệu cũng hết sức phong phú, trong đó có một phương thức rất độc đáo là dùng các loại hoa để chữa trị, được gọi là trĩ hoa liệu pháp.
Chữa đau cổ gáy bằng thuốc nam
Y học cổ truyềnĐau cổ gáy thường xuất hiện đột ngột sau một đêm ngủ dậy. Theo biện chứng của Đông y, nguyên nhân bệnh là do bị nhiễm phong hàn, chức năng của can thận bị suy giảm, khả năng thích ứng và điều tiết không ổn định.
Giúp bạn tập yoga thành công
Y học cổ truyềnYoga được rất nhiều người biết đến nhờ lợi ích của nó đối với sức khỏe. Tuy thích nhưng có rất nhiều người ngại bắt tay vào tập vì thấy tư thế quá khó.
Cá mực - món ăn ngon, vị thuốc quý
Y học cổ truyềnCá mực còn gọi là mực nang, mực mai, mực ván, ô tặc ngư, mặc ngư, thuộc họ mực nang (Sepiidae), tên khoa học là Sepia spp.
Cây thiên lý chữa chứng mất ngủ
Y học cổ truyềnThiên lý còn gọi là dạ lý hương, dạ lài hương. Là một loại cây dây leo tự quấn. Thân dài 1 - 10m, màu lục ánh vàng, khi non có lông tơ, những đoạn thân của năm trước màu xám nhạt, không có lông, thông thường có các mấu xốp nhỏ thưa thớt.
Thượng nhĩ tử, thuốc trị bệnh mũi
Y học cổ truyềnThượng nhĩ tử là hạt của quả Ké đầu ngựa, có tên dược là Fructus Xanthii, tên khoa học Xanthium strumarium L thuộc họ Cúc (Asteraceae).
Bài thuốc chữa chứng ra mồ hôi trộm
Y học cổ truyềnRa mồ hôi trộm là chứng bệnh khi ngủ thì ra mồ hôi, khi thức dậy thì mồ hôi không ra nữa, sau khi mồ hôi ráo người bệnh không sợ lạnh mà lại cảm thấy phiền nhiệt.
Củ cải trắng trị ho, mất tiếng
Y học cổ truyềnCủ cải trắng có tác dụng khai vị, giúp ăn ngon miệng, còi xương, sát khuẩn, làm long đờm giảm ho, giảm mỡ.
Quả sấu chữa bệnh
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Phụ nữ nôn nghén: Lấy quả sấu nấu canh với cá diếc hay thịt vịt ăn cũng đỡ nghén.
Lá vối - nước giải khát và thuốc chữa bệnh
Y học cổ truyềnCây vối là một cây cỡ vừa, cao 5 - 6m, có khi hơn. Cành cây tròn hay hơi hình 4 cạnh, nhẵn. Cuống lá dài 1- 1,5cm.
Rau má chữa bệnh
Y học cổ truyềnNói tới rau má, hầu hết nhân dân ta, nhất là vùng nông thôn, ai cũng nhận biết được dễ dàng. Đã từ lâu, nhân dân ta biết dùng rau má làm món rau ăn, thậm chí có thể ăn rau má đến no bụng, hỗ trợ lương thực thiếu vào những ngày giáp hạt thuở xa xưa. Bởi thế ở xứ Thanh thường có câu: Đói thì ăn rau má, chớ đào nghèn núi đá què chân!
Bài thuốc từ mướp đắng
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Các nhà khoa học đã phát hiện trong mướp đắng có một loại protein hoạt tính, có khả năng phòng ngừa ung thư rất hiệu quả.
17 bài thuốc chữa ho bằng hoa
Y học cổ truyềnTrong y học cổ truyền, ho thuộc phạm vi chứng khái thấu và để giải quyết chứng bệnh này người ta thường dùng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có một cách thức rất độc đáo là sử dụng các loại hoa để làm thuốc giảm ho, được gọi là Chỉ khái hoa liệu pháp.
Địa cốt bì - thuốc thanh nhiệt
Y học cổ truyềnĐịa cốt bì là vỏ rễ của cây Câu kỷ (Lycium sinense Mill thuộc họ Solanaceae). Là vị thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản Kinh.
Thuốc hay từ gấc
Y học cổ truyềnTrị các chứng gầy suy nhược, mới ốm khỏi, thiếu máu, lao phổi, phụ nữ có thai, đang cho con bú, chậm lớn và chậm biết đi ở trẻ, các biến chứng về mắt như kém thị lực, khô giác mạc, quáng gà… do thiếu vitamine A.
Món ăn, bài thuốc chữa đau lưng, nhức mỏi
Y học cổ truyềnTheo quan niệm của đông y khi cơ thể suy nhược gọi là khí huyết kém sẽ dẫn đến tình trạng đau lưng, nhức mỏi cơ gân, xương khớp, người hay mệt mỏi, uể oải...
Hạt bí ngô chữa bệnh
Y học cổ truyềnTừ lâu, trong dân gian người ta thường dùng hạt bí ngô (pumpkin seed) để ăn trong các dịp lễ tết.
Nguyên nhân gây ngộ độc Đông dược
Y học cổ truyềnTrong vài năm gần đây, ngộ độc Đông dược đã trở thành một vấn đề bức xúc.
Xoa bóp chữa tắc tia sữa
Y học cổ truyềnTắc tia sữa là bệnh hay gặp ở phụ nữ đang cho con bú. Khởi đầu thường tắc tia sữa, sau đó sữa ứ lại và gây viêm hoặc áp -xe tuyến vú, biểu hiện bằng các triệu chứng sốt nóng, vú sưng nóng đỏ đau, phần nhiều là ở một bên vú nhưng cũng có khi ở cả hai bên, kèm theo buồn nôn, nhức đầu, bứt rứt, miệng khô, đại tiện táo...
Bị bệnh mề đay nên kiêng ăn gì?
Y học cổ truyềnMề đay (MĐ) thường được gọi là “phong chẩn”, là một loại bệnh phản ứng thũng nước có tính chất hạn chế ở từng bộ phận xuất hiện ngoài da, do những mạch máu ở niêm mạc da bị giãn ra và tăng tính thẩm thấu...
Tác dụng trị liệu của phèn chua
Y học cổ truyềnNói đến phèn chua chắc nhiều người biết, tuy nhiên cũng không phải ai cũng biết nhiều điều lý thú về tác dụng trị liệu của phèn chua được sử dụng trong Đông dược.
Trị chứng khó ngủ bằng hoa hòe
Y học cổ truyềnHoa hòe màu trắng hay vằn lục nhạt, mọc thành chùm ở đầu cành. Mùa hoa vào tháng 5 đến tháng 8. Thu hoạch hoa hoè lúc còn nụ, phơi hay sấy khô; dùng sống hay sao hơi vàng để pha nước uống, hoặc cho vào nồi đất đun to lửa, sao cháy tồn tính (80%) để cầm máu.
Một số bài thuốc chữa bệnh từ Lô hội
Y học cổ truyềnLô hội còn tên gọi là nha đam, Du thông, Tượng tỵ thảo, La vi hoa, Long miệt thảo hay Lưỡi hổ, Quỷ đan (Khai bảo)… tên khoa học là Aloe vera L. chinensis (Haw) Berger thuộc họ hành tỏi (Liliaceae).