Phật thủ - Thuốc tốt chữa bệnh tiêu hóa
Y tếSau Tết, nhiều người không biết dùng phật thủ để làm gì hoặc dùng tùy tiện nên rất phí phạm. Thực ra, phật thủ là vị thuốc được sử dụng nhiều trong Đông y.
Xử trí say nắng bằng y học cổ truyền
Y học cổ truyềnXử trí say nắng bằng y học cổ truyềnY học cổ truyền coi khái niệm say nắng, say nóng thuộc phạm trù "trúng thử", tức trúng nắng, trúng nóng với các triệu chứng mặt đỏ vựng, mồ hôi vã ra như tắm, choáng váng, chóng mặt, hoa mắt, té ngã, nặng hơn thì ngất xỉu, bất tỉnh nhân sự.
Trị bệnh bằng quả táo
Y học cổ truyềnQuả táo to (bình quả) từ lâu đã được coi là một loại quả rất có lợi cho sức khỏe. Từ xa xưa đã lưu truyền câu ngạn ngữ: “Mỗi ngày một quả táo, thầy thuốc không đến nhà” ăn táo được coi là một cách để giữ gìn sức khỏe và nâng cao tuổi thọ.
Bí ngô vị thuốc tốt trong mùa nóng
Y học cổ truyềnHạt bí ngô có tên khoa học là Semen cucurbitae Moschatae. Đây là loại hạt rất phổ biến ở Việt Nam thường được sấy khô có nhiều chất dinh dưỡng.
Tự bấm huyệt phòng chống cảm mạo
Y học cổ truyềnCảm mạo (bao gồm cả bệnh cúm) là một bệnh chứng của y học cổ truyền bao hàm các bệnh lý cấp tính thuộc đường hô hấp do virut hoặc vi khuẩn gây nên trong y học hiện đại, đặc biệt là tình trạng viêm long đường hô hấp trên do virut.
3 bài thuốc trị bệnh nhiệt mùa hè
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Nhân sâm diệp 5g, vỏ dưa hấu 250g, đường trắng 30g, 750 ml nước. Rửa sạch vỏ dưa thái nhỏ, rửa sạch nhân sâm.
Các bài thuốc từ cơm cháy
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Trong Đông y, vị thuốc này có nhiều tên gọi như hoàng kim phấn, oa tiêu, oa ba, phạn tiêu... Cơm cháy vị ngọt, tính bình, thường được dùng chữa các chứng đau bụng do chậm tiêu, tiêu hóa kém, chán ăn, tiêu chảy kéo dài, tỳ vị hư nhược...
Bài thuốc phòng bệnh mùa mưa
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Khi sức đề kháng, miễn dịch yếu đi, người ta rất dễ lây nhiễm bệnh. Đặc biệt, ở những vùng lụt lội người dân phải dầm mình trong nước nên dễ bị cảm nhiễm một thứ bệnh dịch phổ biến - đó là bệnh cúm.
Rau mồng tơi - Vị thuốc thanh nhiệt
Y học cổ truyềnNói đến mồng tơi, người ta nghĩ ngay đến tác dụng nhuận tràng "trơn ruột" để chữa táo bón thường ngày mà không cần dùng đến thuốc nhuận tràng của Tây y vốn không tránh khỏi những tác dụng phụ, nhất là đối với người già, trẻ em.
Bài thuốc chữa mồ hôi trộm ở trẻ em
Y học cổ truyềnHiện tượng của bệnh: Trẻ ăn kém, đi ngoài không được, làm người nóng. Khi ngủ mồ hôi ra ướt cả tóc.
Món ăn trị bệnh quáng gà
Y học cổ truyềnQuáng gà là người bệnh mất đi khả năng nhận biết sự vật xung quanh một cách bình thường. Bệnh này chủ yếu là do thiếu vitamin A.
4 món ăn, bài thuốc dưỡng thai, an thai
Y học cổ truyềnPhụ nữ có thai cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho người mẹ và thai nhi. Dưới đây là một số món ăn, bài thuốc có tác dụng dưỡng thai, an thai.
Công dụng chữa bệnh của nấm mỡ
Y học cổ truyềnNấm mỡ (còn gọi là nhục tẩm, ma cô, bạch ma cô, dương ma cô...) là một trong những loại nấm ăn được người tiêu dùng rất thích không những vì hương vị thơm ngon đặc biệt mà còn vì giá trị dinh dưỡng rất cao và khả năng phòng chống bệnh tật phong phú của nó.
Thuốc nam chữa cảm cúm
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Cảm cúm có thể xuất hiện cả 4 mùa hoặc phát triển thành dịch. Theo đông y, cảm cúm thuộc phạm vi ôn bệnh (còn gọi là ôn dịch, dịch lệ). Y học cổ truyền có thể điều trị các thể nhẹ và điều trị hỗ trợ các thể trung bình.
Chữa bệnh bằng cây sả
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Sả được trồng khá phổ biến ở nông thôn, nhất là trong các vườn thuốc gia đình và trạm y tế xã, từ đồng bằng đến miền núi.
Lá trầu không chữa bệnh
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Lá trầu không chỉ có mặt trong sính lễ của nhà trai đi hỏi nhà gái hay để các cụ già nhai bỏm bẻm mà còn có công dụng chữa nhiều bệnh.
Mơ lông chữa bệnh đường ruột
Y học cổ truyềnTừ lâu, dân gian thường dùng lá mơ lông như một loại rau sống ăn kèm với một số món như: thịt chó, thịt lợn luộc, nem thính, cá rán… Tuy nhiên, ngoài công dụng như một loại gia vị, lá mơ lông còn có tác dụng chữa bệnh.
Thìa canh trị tiểu đường hạ mỡ máu
Y học cổ truyềnĐể cùng tham khảo, dưới đây xin giới thiệu đôi điều về cây thìa canh với nhiều thông tin có giá trị trong việc trị liệu chứng tiểu đường và làm giảm lượng cholesterol chống bệnh béo phì.
Bài thuốc trị viêm xoang
Y học cổ truyềnViêm xoang và viêm xoang dị ứng là căn bệnh mà hiện nay trong lĩnh vực y học hiện đại đã có các phương pháp điều trị nội khoa hay ngoại chuyên khoa (phẫu thuật).
Quả sấu - Thuốc tiêu thực, chỉ khát
Y học cổ truyềnCây sấu có danh pháp khoa học là Dracontomelon duperreanum thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae). Là loại cây sống lâu năm lá thường xanh, bán rụng. Sấu còn có tên gọi là sấu trắng, long cóc…
Quả mận có tác dụng thanh nhiệt, chữa ho?
Y học cổ truyềnTrong các sách thuốc cổ, quả mận có tên là "Lý tử", vị chua chát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, sinh tân dịch, giảm ho, kích thích tiêu hóa, lợi tiểu, tiêu thũng... được dùng để chữa nhiều bệnh.
Nghệ giúp giảm cân, chống béo phì
Y học cổ truyềnNghệ được dùng làm thuốc và gia vị ở Trung Quốc, Ấn Độ và nhiều nước của châu Á từ hàng nghìn năm nay.
Cà leo gai - Cây thuốc độc đáo bảo vệ gan
Y học cổ truyềnTheo kinh nghiệm của dân gian, Cà gai leo dùng chữa ngộ độc rượu rất tốt. Nghiên cứu của các nhà khoa học lại cho thấy, cà gai leo có tác dụng trên hệ miễn dịch, trên tế bào ung thư…
Chữa bệnh tiết niệu bằng Đông y
Y học cổ truyềnĐường tiết niệu thường phát sinh ra nhiều bệnh như: tiểu đục, tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu máu, dưỡng chấp hoặc bí tiểu... bởi những nguyên nhân khác nhau đã gây sự hình thành sỏi tiết niệu, rối loạn chức năng, nhiễm khuẩn ngược dòng đường tiết niệu...
Rau ngót chữa bệnh
Y học cổ truyềnTrong những năm gần đây, qua việc sưu tầm các tài liệu có liên quan đến món ăn và dược tính của cây bồ ngót (còn gọi là rau ngót, bù ngót), cây bồ ngót ngày càng được đông đảo người dân quan tâm tìm hiểu nhằm vừa làm món ăn khoái khẩu vừa làm thuốc chữa trị một số bệnh.
Bài thuốc phòng bệnh thiếu máu
Y học cổ truyềnBệnh thiếu máu do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể do bệnh mạn tính, giun móc, có thai, suy dinh dưỡng, chấn thương...
Đông y chữa biếng ăn ở trẻ
Y học cổ truyềnTheo y học cổ truyền, chứng biếng ăn ở trẻ em thuộc phạm vi các bệnh tỳ, vị, do 3 nguyên nhân chủ yếu là ăn uống tích trệ, vị nhiệt, tân dịch thương tổn và tỳ khí hư nhược. Tùy theo từng nguyên nhân, cách điều trị có khác nhau.
Quả sung có công dụng gì?
Y học cổ truyềnQuả sung còn có tên khác là vô hoa quả, thiên sinh tử, ánh nhật quả, văn tiên quả, phẩm tiên quả, nãi tương quả, mật quả...
Cây hoa mười giờ - thuốc tiên chữa bỏng
Y học cổ truyềnDân ta ai mà chẳng biết cây hoa mười giờ. Có loại cây mười giờ hoa đỏ, có loại hoa vàng và cũng có loại hoa hồng rực, bông to.