Phật thủ - Thuốc tốt chữa bệnh tiêu hóa
Y tếSau Tết, nhiều người không biết dùng phật thủ để làm gì hoặc dùng tùy tiện nên rất phí phạm. Thực ra, phật thủ là vị thuốc được sử dụng nhiều trong Đông y.
Xử trí viêm xoang tại nhà
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Viêm xoang là một bệnh thường gặp, nhất là khi mùa mưa tới.
Táo đỏ trong điều trị đông y
Y học cổ truyềnTáo đỏ được người Trung Quốc gọi là loại quả đến từ thiên đường. Táo đỏ có nhiều công dụng đối với sức khỏe con người, cả về giá trị dinh dưỡng lẫn công dụng phòng, trị bệnh. Trong Đông Y thường dùng táo đỏ để trị các chứng “hư”.
Đinh lăng - Cây thuốc tăng lực
Y học cổ truyềnNgày xưa, nhân dân thường lấy lá non của cây đinh lăng để ăn gỏi cá nên còn gọi là cây gỏi cá.
Đông y chữa chứng béo phì
Y học cổ truyềnHiện nay, cùng với mức sống từng bước được nâng cao, số người có chứng béo phì cũng tăng không ngừng. Điều này đã ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thể, nhất là đối với phụ nữ.
Khí công phòng chống tăng huyết áp
Y học cổ truyềnCó rất nhiều bài tập khí công để phòng chống bệnh tăng huyết áp, tuy nhiên hai bài thường được dùng và đã được chứng minh là có hiệu quả là phóng tùng công và cường tráng công.
2 bài thuốc chữa quai bị
Y học cổ truyềnCùng với một số bệnh nhiễm khác như: tay chân miệng, sởi, thủy đậu, thời điểm này bệnh quai bị cũng đang diễn ra nhiều ở trẻ.
4 bệnh chữa bằng lá chanh
Y học cổ truyềnChứng cảm sốt nhưng không ra mồ hôi, chứng đầy bụng của trẻ có thể được cải thiện bằng cách sử dụng lá chanh.
Bưởi - trái ngon, thuốc tốt
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Không chỉ là thứ quả ngon, bưởi còn là vị thuốc tốt chữa được một số bệnh.
Hải sâm - thuốc bổ thận ích tinh
Y học cổ truyềnHải sâm có công năng bổ thận ích tinh, thêm tinh tủy, tráng dương, sát khuẩn, dưỡng huyết, nhuận táo, sử dụng trị mọi chứng hư lao như: các chứng huyết hao tổn, hư nhược, liệt dương, di tinh, mộng tinh, tiểu tiện nhiều lần, táo bón, lị kinh niên.
Đông y chữa chứng ra mồ hôi tay
Y học cổ truyềnBệnh ra mồ hôi ở lòng bàn tay, lòng bàn chân biểu hiện thường xuyên và nhiều khi gặp khí hậu lạnh, hoặc những lúc làm việc căng thẳng, hay tâm trạng đang lo lắng, xúc động tình cảm..., có người mồ hôi chảy thành giọt.
Chữa giun kim bằng đông y
Y học cổ truyềnNếu bị nhiễm giun nặng trẻ thường lợm giọng, buồn nôn, đau bụng, người gầy, xanh xao, để lâu dễ bị "lòi dom" (sa trực tràng) hoặc ở trẻ em gái dễ viêm âm đạo.
3 loài hoa chữa tiêu chảy
Y học cổ truyềnBệnh tiêu chảy xảy ra ở cả người lớn và trẻ em, bài viết dưới đây đề cập về những loài hoa dùng chữa trị căn bệnh này.
Chữa loét miệng bằng đông y
Y học cổ truyền“Loét miệng” là trong khoang miệng xuất hiện một hay nhiều vết loét. Dân gian hay gọi nôm na là “nhiệt miệng”, vì bệnh luôn kèm theo nóng rát và đau.
Chữa mất ngủ nhờ cây lạc tiên
Y học cổ truyềnLạc tiên được dùng làm thuốc an thần chữa mất ngủ, suy nhược thần kinh. Nhân dân vẫn hay lấy ngọn non luộc ăn vào buổi chiều hoặc trước khi đi ngủ vài giờ.
Chữa đau răng bằng thuốc nam
Y học cổ truyềnĐể răng đỡ đau nhức phải lấy hết thức ăn trong lỗ răng sâu, súc miệng sạch bằng nước muối ấm, đồng thời có thể dùng một số bài thuốc đơn giản sau:
Bưởi non chữa bệnh gan nhiễm mỡ
Y học cổ truyềnĐể cải thiện bệnh gan nhiễm mỡ, bạn nên lấy quả bưởi non thái lát phơi khô, sao vàng và sắc uống dần.
Các bài thuốc trị chứng loãng xương
Y học cổ truyềnTheo quan niệm của y học cổ truyền (YHCT), biểu hiện của loãng xương được mô tả trong phạm vi chứng hư lao.
Đông y và chứng hiếu động của trẻ
Y học cổ truyềnĐây là một chứng bệnh của trẻ mà y học chưa tìm ra được nguyên nhân. Nhiều nhà khoa học cho rằng do đại não chậm phát triển, các sợi thần kinh chưa thành phục gây nên, cũng có khả năng do di truyền, não bị tổn thương và nội tiết không bình thường.
Thuốc đông y chứa... tân dược
Y học cổ truyềnCục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản yêu cầu thu hồi trên toàn quốc thuốc Giải biểu hoàn do Cơ sở thuốc gia truyền lương y Dương Ngô Hiếu (Bắc Giang) sản xuất vì có chứa tân dược paracetamol với hàm lượng 20,4 mg/liều uống; đồng thời chưa được Cục Quản lý Dược cấp số lưu hành và không ghi lô sản xuất, hạn dùng.
Thảo quả, vị thuốc quý
Y học cổ truyềnNgoài tác dụng làm gia vị để chế biến món ăn, thảo quả còn là một cây thuốc quý. Cây thảo quả là một loại cây thảo sống lâu năm. Cây cao khoảng 2-3 mét, thân rễ mọc ngang có đốt, đường kính 3-4cm, phía ngoài màu hồng, giữa màu trắng, thơm, mẫm.
Món ăn thuốc từ nấm kim chi
Y học cổ truyềnCác nghiên cứu hiện đại cho rằng nấm kim chi có tác dụng làm hạ mỡ máu, phòng chống các bệnh viêm loét đường tiêu hóa và bệnh gan, mật. Đặc biệt, các nhà khoa học Nhật Bản đã chiết được một chất có khả năng chống ung thư khá hiệu quả nên đã trở thành loại nấm được nhiều người Nhật ưa chuộng.
Dùng tỏi chữa huyết áp cao
Y học cổ truyềnHè năm 2008, nhân dò tìm tư liệu y học, tôi tình cờ bắt gặp trên blog của phóng viên Thiên Lương “Bài thuốc chữa huyết áp cao từ tỏi và đậu trắng”.
Bài thuốc nam chữa viêm đa xoang
Y học cổ truyềnBệnh viêm đa xoang luôn gây cho bệnh nhân nhiều sự khó chịu, người bệnh lúc nào cũng trong trạng thái đau nhức đầu, ngạt tắc mũi khó thở, sụt sịt, hơi thở ra hôi.
Cẩn thận khi dùng nhân sâm
Y học cổ truyềnNhân sâm không còn là loại dược thảo hiếm. Chúng được bán rộng rãi trên thị trường và được quảng cáo như là thần dược
Phương thuốc gia truyền chuyên trị bệnh ngoài da
Y học cổ truyềnNhững năm gần đây nhiều người đã khá quen thuộc với Nhà thuốc Bảo Thanh Đường, nơi chuyên khoa chữa các bệnh ngoài da khó, mãn tính rất hiệu quả.
Y học cổ truyền với bệnh ung thư
Y học cổ truyềnTheo y học cổ truyền cơ chế bệnh ung thư phát sinh là do khí trệ, huyết ứ, đàm kết, tà độc, kinh lạc bế tắc, công năng tạng phủ mất điều hòa và khí huyết hư tổn.
Chữa bệnh từ vị thuốc quý sơn tra
Y học cổ truyềnSơn tra tên khác sơn lý hồng, hay quả hồng có một số tài liệu còn gọi sơn tra là sơn trà, hay đào gai, chi sơn tra hay chi táo gai, có tên khoa học là Crataegus cuneata S.et.Z, tên thuốc là Fructus Crataegi, được sử dụng tại Trung Quốc loại Quả khô (crataegus pinnatifida) hay loại tương tự Crataegus cuneata là sơn tra Nhật Bản.
Đông y phòng trị sởi biến chứng
Y học cổ truyềnSởi là bệnh phát ban toàn thân do virus sởi gây ra, người mắc bệnh bị lây nhiễm qua đường hô hấp. Trước đây đại đa số người phát bệnh là trẻ nhỏ. Nhưng hiện nay, độ tuổi phát bệnh đã lớn dần lên.