Phật thủ - Thuốc tốt chữa bệnh tiêu hóa
Y tếSau Tết, nhiều người không biết dùng phật thủ để làm gì hoặc dùng tùy tiện nên rất phí phạm. Thực ra, phật thủ là vị thuốc được sử dụng nhiều trong Đông y.
Đông y chữa bệnh thiếu máu
Y học cổ truyềnBệnh thiếu máu do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể do bệnh mạn tính, giun móc, có thai, suy dinh dưỡng, chấn thương...
Dưa hấu trong Đông y
Y học cổ truyềnMùa hè rất nhiều loại hoa trái có tác dụng giải khát, tiêu độc, sinh tân, giàu dược tính... nhưng đặc biệt hơn vẫn là dưa hấu, một loại quả được trồng ở khắp mọi miền nước ta, song nhiều hơn vẫn là các tỉnh Nam bộ.
Thảo dược trị viêm họng
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Viêm họng là một bệnh rất phổ biến ở nước ta do môi trường ô nhiễm, do uống nước lạnh kết hợp với thức ăn ướp muối khiến cổ họng bị ngứa rồi viêm.
5 bài thuốc trị cảm mạo
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Thời tiết thay đổi làm bạn dễ bị cảm mạo. Trị bệnh bằng thuốc tây đôi khi gây ra những tác dụng phụ không mong muốn. Những bài thuốc trị cảm mạo có nguồn gốc từ thiên nhiên sau đây sẽ là giải pháp tốt nhất cho bạn.
Đông y điều trị rối loạn nhịp tim
Y học cổ truyềnTheo y học cổ truyền, loạn nhịp tim tùy theo triệu chứng lâm sàng có thể phân các thể bệnh sau đây để điều trị: khí âm lưỡng hư, âm hư hỏa vượng, tâm tỳ lưỡng hư và tỳ thận dương hư.
Hải mã vị thuốc trị yếu sinh lý
Y học cổ truyềnHải mã là loài cá sống ở các vùng biển của nhiều nước trên thế giới. Nước ta hải mã cũng có nhiều ở những vùng ven biển, đó là loại có gai (Thích hải mã – Hippocmpus histrix Kaup), loại có ba khoang (Tam ban hải mã – Hippocmpus trimaculatus Leach) và loại to (Đại hải mã – Hippocmpus trimaculatus kuda Bleeker), trong đó, thứ to là tốt hơn cả.
Rễ cây chanh chữa bệnh gì?
Y học cổ truyềnGần đây tôi được một số người quen chỉ dùng rễ cây chanh và cây mắc cỡ, phơi khô, sao vàng hạ thổ và nấu nước uống để chữa bệnh đau khớp đầu gối. Xin Phòng mạch Online cho biết công dụng của vị thuốc này trong việc điều trị bệnh khớp.
Xuyên sơn giáp, thuốc hoạt huyết thông kinh
Y học cổ truyềnXuyên sơn giáp là vẩy phơi khô của con tê tê hay còn gọi là con trút. Đông y cho rằng xuyên sơn giáp có tính hàn, vị hơi mặn, quy vào các kinh Can và Vị.
Chữa bệnh với tỏi
Y học cổ truyềnCùng với sự phát triển của 2 loại bệnh tim mạch và ung thư, các nhà khoa học đặc biệt quan tâm đến tác dụng chống oxy hóa, chống đột biến tế bào, hạ độ mỡ trong máu và làm giảm nguy cơ máu đông của một số hoạt chất thiên nhiên. Tỏi là một gia vị có hoạt chất chống oxy hóa mạnh nhất, có thể ngăn chặn các quá trình trên.
6 bài thuốc dân gian trị cảm cúm hiệu quả
Y học cổ truyềnCảm cúm là bệnh thường gặp, đặc biệt trong thời điểm giao mùa hiện nay, cảm cúm luôn là nỗi lo không chỉ riêng ai. Dưới đây là bài thuốc dân gian của một số nước trên thế giới được cho là mang lại hiệu quả cao.
Món ăn ngon, vị thuốc quý từ giá đậu
Y học cổ truyềnCó lẽ những người nội trợ ai cũng biết đến một loại rau mà không phải trồng, đó là giá đậu để dùng rất đơn giản. Là món ăn ngon, bổ ích và còn là vị thuốc quý.
Đông y chữa bệnh với bí đao
Y học cổ truyềnBí đao (BĐ) là một loại thức ăn được y văn kim cổ ca tụng nhiều về công năng lợi tiểu tiêu thũng, tháo nước trong toàn thân do giải quyết được “bí đái”.
Thịt gà ác bổ huyết, ích khí
Y học cổ truyềnTheo các chuyên gia thực phẩm, những thực phẩm có màu đen như gà ác, vừng đen, đậu đen, gạo cẩm... có khả năng điều tiết hoạt động sinh lý của con người, kích thích hệ thống bài tiết, tiêu hóa, tuần hoàn, làm tăng hồng cầu, tạo da dẻ hồng hào, tóc đen bóng mượt và kéo dài tuổi thọ.
Các loài chim và tác dụng chữa bệnh
Y học cổ truyềnChim sẻ vị ngọt, tính ấm có thể giúp cường dương, ấm lưng gối, giảm tiểu tiện và trị bệnh băng đới (khí hư) ở phụ nữ.
Món ăn cổ truyền để tăng cường trí nhớ
Y học cổ truyềnCó một khả năng ghi nhớ tốt là ước vọng của mọi người, đặc biệt đối với học sinh, sinh viên và những người lao động trí óc.
Xử lý bỏng nhẹ tại nhà
Y học cổ truyềnBỏng do nhiều nguyên nhân gây nên: nước sôi, lửa, điện, vôi tôi, hóa chất... Tùy theo vết bỏng rộng, hẹp (người ta phân loại tỷ lệ phần trăm so với diện tích cơ thể bệnh nhân <5% là diện hẹp, >5% là diện rộng) và tùy theo độ nông, sâu của vết bỏng.
Hội Giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng VN: Phát huy y học cổ truyền
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Ngày 25/12/2008, Hội giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam được thành lập. Để kiện toàn và đi vào hoạt động, ngày 14/3/2009 tại Hà Nội, Đại hội lần thứ Nhất cấp Trung ương được tổ chức trọng thể.
Món ăn làm đẹp "vòng một"
Y học cổ truyềnĐông y cho rằng, bầu vú là nơi đường kinh can đi quanh, đảm bảo được khí của tạng can kinh thông thoáng, bên cạnh cảm xúc vui tươi, thì có thể thúc đẩy vùng ngực phát triển và khỏe đẹp.
Chữa bệnh bằng quả đu đủ
Y học cổ truyềnMột trong những hợp chất hàng đầu của đu đủ là papain, đây là loại enzyme có lợi cho hệ thống tiêu hóa của con người, hạn chế virus, vi trùng gây bệnh.
Chữa bệnh từ quả vả
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Theo đông y, quả vả có vị ngọt, tính bình, có công năng nhuận tràng, thanh nhiệt, giải độc, tiêu đờm, lợi tiểu.
Cá chạch chữa được nhiều bệnh
Y học cổ truyềnTuệ Tĩnh (Nam dược thần hiệu) và Hải Thượng Lãn Ông (Lĩnh nam bản thảo) cũng ghi dược liệu thu ngư (cá chạch) có vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng mạnh dương, bổ khí huyết, tiêu khát, giải rượu, sát khuẩn, chữa nóng trong, khát nước, liệt dương, viêm gan, trĩ, ghẻ lở.
Bài thuốc chữa liệt người có nguy cơ bị "khai tử"
Xã hộiGiadinh.net - Sau khi Báo GĐ&XH đăng tải loạt bài “Truy tìm bài thuốc chữa chứng bệnh liệt người”, rất nhiều độc giả đã gọi điện về Toà soạn thể hiện sự quan tâm đặc biệt đến bài thuốc này và đề nghị các cơ quan chức năng sớm vào cuộc để khẳng định hiệu quả của bài thuốc.
Truyền thống 4 thế kỷ của một nhà thuốc đông y gia truyền
Xã hộiGiadinh.net - Những năm gần đây nhà thuốc Thọ Xuân Đường đã khám và điều trị cho trên 40.000 bệnh nhân. Rất nhiều căn bệnh hiểm nghèo đã được nhà thuốc chữa khỏi như: Bệnh hen, bệnh xoang, bệnh động kinh, bệnh thấp khớp, bệnh ngoài da…
Thuốc bổ con tằm
Y học cổ truyềnThuốc bổ con tằm là dạng biệt dược được bào chế từ con tằm chín (y học cổ truyền gọi là tàm ương).
VIDEO: Các bước pha trộn và bó thuốc chữa bệnh liệt người
Xã hộiGiadinh.net - Sau khi Báo GĐ&XH đăng loạt bài về bài thuốc chữa bệnh liệt giường, rất nhiều độc giả gần xa đã liên hệ với ông Bé để đưa người thân đến bó thuốc. Tuy nhiên do còn rất nhiều người bệnh ở xa không có điều kiện trực tiếp đến chữa bệnh, ông Bé đã đồng ý cho PV GĐ&XH ghi lại đoạn video clip về quy trình pha trộn và bó thuốc.
Bài thuốc chữa chứng liệt người: "Giải mã" bài thuốc bí ẩn
Xã hộiGiadinh.net - Theo tiết lộ của ông Ba Hảo, với nam giới bị liệt người chỉ có thể sử dụng bài thuốc này đến 7 lần. Bó thuốc đến lần thứ 7 mà tình hình không khả quan thì đành “bó tay”. Đối với nữ giới bị liệt người, số lần bó thuốc tối đa là 9.
Khỏe nhờ thảo quả
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Rất nhiều loại thảo quả có tác dụng chữa bênh hô hấp, vừa lành, vừa dễ tìm trong vườn nhà.
Bài thuốc từ hoa đào
Y học cổ truyềnGiadinh.net - Theo đông y, hoa đào tính bình, vị đắng, có tác dụng lợi thủy (thông tiểu tiện), hoạt huyết và nhuận tràng.