Hà Nội
23°C / 22-25°C

3 không khi tắm và 3 không khi gội đầu giúp cơ thể luôn khỏe mạnh

Chủ nhật, 09:20 15/12/2019 | Sống khỏe

Tắm và gội đầu là 2 việc làm không thể thiểu trong việc vệ sinh cá nhân. Tuy nhiên, tắm gội không đúng cách cũng sẽ khiến cơ thể gặp tổn thương.

Dưới đây là 3 điều không nên làm khi tắm và 3 điều không nên làm khi gội đầu , tránh được những điều này sẽ khiển cơ thể không mắc bệnh.

“3 không” khi tắm

1. Không nên đóng kín các cửa phòng tắm

Vào mùa thu và màu đông, nhiệt độ tương đối thấp, nhiều người có thói quen đóng kín tất cả các cửa khi tắm, sợ gió lùa vào. Tuy nhiên, trong môi trường tắm vốn dĩ đã nóng và ẩm, áp suất không khí thấp, thời gian ngắn rất dễ dẫn đến cơ thể thiếu oxy, gây chóng mặt, thậm chí là ngất xỉu. Ngoài ra, nếu còn sử dụng nước tắm quá nóng, không chú ý đến thông gió, rất dễ ngộ độc carbon monoxide.

Lời khuyên: Tốt nhất không nên đóng cửa sổ khi tắm, nên mở quạt thông gió, để tránh những tai nạn ngoài ý muốn.

2. Nhiệt độ nước không nên quá nóng

Nếu nhiệt độ của nước tắm quá cao, nó sẽ lấy đi rất nhiều dầu từ bề mặt da, khiến da bị khô, đặc biệt vào mùa đông da sẽ càng khô, thậm chí gây ngứa và nứt nẻ. Khi tắm nước nóng, các mạch máu trên bề mặt da giãn ra và máu chảy về da, đồng thời lượng máu cung cấp cho não và các cơ quan nội tạng sẽ giảm. Trong trường hợp này, sẽ gây ra sự khó chịu như đánh trống ngực, tức ngực, chóng mặt, nghiêm trọng còn dẫn đến hạ huyết áp hoặc thậm chí sốc.

Lời khuyên: Tốt nhất nên tắm ở nhiệt độ nước khoảng 40 độ C, nước không quá nóng. Đối với những người đã mắc các bệnh cơ bản như cao huyết áp và bệnh tim, cần đặc biệt chú ý không tắm nước “quá nóng”.

3 không khi tắm và 3 không khi gội đầu giúp cơ thể luôn khỏe mạnh - Ảnh 1.

3. Không nên tắm khi đói và khi no

Tắm tiêu tốn rất nhiều năng lượng và tắm khi bụng đói có thể dẫn đến hạ đường huyết, gây chóng mặt, yếu tay chân và thậm chí là ngất. Cũng không nên tắm sau khi ăn quá no. Bởi máu sẽ tập trung trên bề mặt cơ thể, giảm việc cung cấp máu ở khoang bụng nên sẽ ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa.

Lời khuyên: Tốt nhất là tắm sau khi ăn nửa tiếng hoặc 1 tiếng, lúc này thức ăn đã được tiêu hóa một phần lớn. Ngoài ra, tránh tắm khi bụng “trống rỗng”.

“3 không” khi gội đầu

1. Không dùng móng tay để gãi mạnh da đầu

Móng tay là nơi vi khuẩn ẩn chứa nhiều nhất, nhưng không ít người lại thích nuôi móng tay dài để khi gội đầu gãi cho thỏa thích, cào cấu, chà xát da đầu vì nghĩ việc làm này sẽ làm sạch gàu, bớt nhờn hơn mà không biết rằng, làm như vậy rất dễ gây viêm nhiễm tóc và da đầu, ngoài ra tạo áp lực lên da đầu có thể làm tóc bết hơn do kích thích tuyến bã nhờn tiết dầu. Việc chà xát mạnh lên tóc khi gội đầu có thể làm tóc dễ rụng và kích ứng da đầu đặc biệt trường hợp da đầu mỏng và ở trong thời kỳ tóc rụng.

Lời khuyên: Khi gội đầu tốt nhất bạn nên dùng cách massage nhẹ nhàng, cẩn thận để tóc được bảo vệ tốt nhất có thể.

3 không khi tắm và 3 không khi gội đầu giúp cơ thể luôn khỏe mạnh - Ảnh 2.

2. Không gội đầu quá nhiều lần

Gội đầu là một việc làm rất tốt, nhưng nếu gội đầu thường xuyên, sẽ khiến lớp bã nhờn bảo vệ trên da đầu bị rửa trôi. Nếu gội đầu quá nhiều, thường sẽ dấn đến bã nhờn cục bộ bị suy giảm, trung tâm não tiếp nhận thông tin sai lệch, chỉ đạo da đầu tăng tiết bã nhờn. Đồng thời sẽ làm mất khẳ năng bảo vệ của tuyến bá nhờ, cũng khiến chức năng miễn dịch của da đầu bị rối loạn, da đầu sẽ dễ xuất hiện trình trạng viêm da đầu, thậm chí gây bệnh mẩn ngứa và rụng tóc.

Gợi ý: Bình thường nên gội 3 lần/tuần, có thể gồi đầu theo mùa hoặc thể chất cá nhân. Những người da bình thường nên gội  2lần/tuần.

3 không khi tắm và 3 không khi gội đầu giúp cơ thể luôn khỏe mạnh - Ảnh 3.

3. Đừng ngủ mà không sấy tóc

Sau một ngày làm việc mệt mỏi, nhiều người thường chọn gội đầu vào buổi tối, sau khi gội sẽ có cảm giác thư thái và chỉ muốn đi ngủ luôn. Tuy nhiên, nếu đi ngủ khi tóc ướt, lấy đi nhiệt độ của da đầu trong quá trình sấy khô tự nhiên, rất dễ bị cảm lạnh. Khi ngủ vào ban đêm, miễn dịch của cơ thể tương đối thấp, lúc này virus hoặc vi khuẩn sẽ rất dễ xâm nhập vào cơ thể, gây nhiễm trùng ffường hô hấp, xuất hiện các triệu chứng của cảm lạnh như đau đầu.

Lời khuyên: Sau khi gội đầu, bạn có thể lau bằng khăn, sau đó sấy tóc khô đến 80%, khi sấy tóc không để máy sấy quá gần tóc.

Theo VietNamNet


Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Cô gái 23 tuổi ở Hải Dương nôn ra máu, nhập viện gấp thừa nhận làm việc này trong buổi liên hoan

Cô gái 23 tuổi ở Hải Dương nôn ra máu, nhập viện gấp thừa nhận làm việc này trong buổi liên hoan

Bệnh thường gặp - 1 giờ trước

GĐXH - Trước khi nhập viện, cô gái 23 tuổi này thừa nhận có đi ăn liên hoan với bạn bè và có uống rượu. Do uống quá nhiều, nên có dấu hiệu buồn nôn, nôn nhiều lần, kèm theo máu...

Y bác sĩ xếp hàng xem dị vật trong miệng người đàn ông trẻ

Y bác sĩ xếp hàng xem dị vật trong miệng người đàn ông trẻ

Sống khỏe - 3 giờ trước

Phim chụp X-quang cho thấy trong miệng của người đàn ông 41 tuổi có dị vật là chiếc kim dài 2,1cm.

Bất ngờ loại rau xuất hiện ở chợ Việt tốt cho đường huyết, người bệnh tiểu đường nên ăn để kéo dài tuổi thọ

Bất ngờ loại rau xuất hiện ở chợ Việt tốt cho đường huyết, người bệnh tiểu đường nên ăn để kéo dài tuổi thọ

Bệnh thường gặp - 5 giờ trước

GĐXH - Rau xà lách rocket vô cùng giàu dưỡng chất, có tác dụng ngăn ngừa và hạn chế sự tiến triển của bệnh tiểu đường loại 2.

Ai dễ bị thiếu máu não?

Ai dễ bị thiếu máu não?

Sống khỏe - 9 giờ trước

Thiếu máu não là tình trạng nghiêm trọng, xảy ra khi lưu lượng máu đến não bị giảm, dẫn đến thiếu oxy và dưỡng chất cần thiết cho hoạt động của não. Đây được xem là bệnh lý “tiền” đột quỵ, dễ gây tai biến và tử vong.

Người đàn ông 49 tuổi ở Phú Thọ nhập viện gấp, tăng nguy cơ suy thận do sỏi bàng quang gây tắc nghẽn đường tiểu

Người đàn ông 49 tuổi ở Phú Thọ nhập viện gấp, tăng nguy cơ suy thận do sỏi bàng quang gây tắc nghẽn đường tiểu

Bệnh thường gặp - 9 giờ trước

GĐXH - Người đàn ông 49 tuổi đến viện trong tình trạng đau tức vùng bụng dưới, tiểu khó, nước tiểu thường xuyên lẫn máu.

Bệnh thủy đậu ở người lớn, điều trị như thế nào?

Bệnh thủy đậu ở người lớn, điều trị như thế nào?

Sống khỏe - 11 giờ trước

Bệnh thủy đậu không chỉ gây ra triệu chứng khó chịu mà còn để lại nhiều biến chứng. Đặc biệt, bệnh thủy đậu ở người lớn thường ảnh hưởng nặng hơn trẻ em.

Ai mắc sốt xuất huyết sẽ có nguy cơ cao gặp nguy hiểm?

Ai mắc sốt xuất huyết sẽ có nguy cơ cao gặp nguy hiểm?

Sống khỏe - 12 giờ trước

Theo thống kê của Bộ Y tế, tích lũy từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 114.906 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 19 ca tử vong. Một số trường hợp khi mắc bệnh sẽ có nguy cơ cao gặp biến chứng nặng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

4 loại đồ uống làm giảm mỡ máu một cách tự nhiên

4 loại đồ uống làm giảm mỡ máu một cách tự nhiên

Bệnh thường gặp - 13 giờ trước

Việc thay đổi chế độ ăn uống cũng có thể tạo ra sự khác biệt lớn trong việc hạ thấp mỡ máu xấu (cholesterol LDL) trong cơ thể.

Loại củ rẻ tiền đầy chợ Việt giúp ổn định đường huyết cực tốt, người bệnh tiểu đường nên ăn sẽ thấy cơ thể thay đổi tích cực

Loại củ rẻ tiền đầy chợ Việt giúp ổn định đường huyết cực tốt, người bệnh tiểu đường nên ăn sẽ thấy cơ thể thay đổi tích cực

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Nghệ là gia vị quen thuộc trong gian bếp của người Việt. Nhiều nghiên cứu cho thấy, chất curcumin ở trong nghệ có tác dụng chống viêm hiệu quả và giữ cho lượng đường trong máu ở mức ổn định.

Bé gái hơn 1 tuổi ở Phú Thọ liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên, bác sĩ chỉ rõ nguyên nhân rất hay gặp trong mùa lạnh

Bé gái hơn 1 tuổi ở Phú Thọ liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên, bác sĩ chỉ rõ nguyên nhân rất hay gặp trong mùa lạnh

Sống khỏe - 1 ngày trước

GĐXH – Theo các bác sĩ, vào mùa nào, trẻ cũng có thể bị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên nhưng mùa lạnh và lúc giao mùa, tình trạng này gia tăng nhiều hơn.

Top