Qua ứng dụng S-Health, bất ngờ trước những căn bệnh người già gặp phải (kỳ 2): Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nói riêng trong thời đại công nghệ số 4.0
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Thoái hóa đốt sống lưng tình trạng nặng có thể gây liệt nửa người, nhiều người bệnh rồi mà không biết rèn luyện thể lực, cũng không biết "Ứng dụng chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi (S-Health)" để được nhắc nhở, hướng dẫn, hay cấp cứu kịp thời.
Dân số thế giới vào năm 2050: Đạt ngưỡng 9,6 tỷ người
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Hiện nay dân số thế giới là 7,2 tỷ người và được dự báo sẽ tăng thêm 1 tỷ người nữa trong vòng 12 năm tiếp theo và đạt mức 9,6 tỷ người vào năm 2050.
Mô hình đưa trung tâm DS-KHHGĐ trực thuộc UBND huyện: Hiệu quả tăng rõ rệt
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Bắt đầu từ tháng 5 này, Phú Thọ là tỉnh mới nhất thực hiện việc đưa Trung tâm DS-KHHGĐ trực thuộc UBND huyện và cán bộ dân số xã trực thuộc Trung tâm được biệt phái về làm việc tại xã.
Kinh nguyệt đều, sao không có con?
Nghiên cứu - Trao đổiTôi 26 tuổi, đã kết hôn được 7 tháng. Kinh nguyệt của tôi rất đều. Hai tháng nay vợ chồng tôi để tự nhiên, tôi vẫn có kinh đều sao không có em bé.
Nam giới uống thuốc tránh thai để thành thiếu nữ
Nghiên cứu - Trao đổiThuốc tránh thai lại có thêm một "công dụng mới" cho những chàng trai muốn trở thành thiếu nữ. Họ cho rằng dùng nó sẽ có cơ thể nữ tính, ngực nảy nở, ít cơ bắp hơn.
Môi trường sống làm yếu tinh trùng gây vô sinh
Nghiên cứu - Trao đổiCác nhà khoa học tại khoa Y, ĐH Quốc gia TP HCM, xác định nồng độ các gốc oxy hóa (ROS) trong tinh dịch tăng cao ở một số mẫu tinh trùng. Một trong những nguyên nhân là do môi trường sống.
Mức sinh thấp - Tác động và kinh nghiệm các nước trên thế giới (cuối)
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Câu hỏi đặt ra là: Vì sao mức sinh thấp lại được chính phủ các nước đặc biệt quan tâm đến vậy? Mức sinh thấp trong một thời gian dài sẽ dẫn đến những hệ luỵ gì cho sự phát triển bền vững của quốc gia?
Mức sinh thấp - Tác động và kinh nghiệm các nước trên thế giới (II)
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Để đạt được mức sinh thay thế đã khó nhưng duy trì được mức sinh thay thế, tránh rơi vào não trạng suy giảm mức sinh lại còn khó gấp bội.
Sự trỗi dậy của các nước Nam bán cầu
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Tháng 3 tới, Cơ quan Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) sẽ phát hành Báo cáo Phát triển con người năm 2012 với chủ đề (tạm dịch): "Sự trỗi dậy của các nước Nam bán cầu: Tiến bộ về con người trong một thế giới đa dạng" (The Rise of the South: Human Progress in a Diverse World).
Rước bệnh vì dùng... vitamin!
Nghiên cứu - Trao đổiVitamin có tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe, tuy nhiên nhiều nghiên cứu cho thấy không phải tất cả vitamin đều tốt, thậm chí một số loại có thể gây hại.
Đạo Luật số 352 năm 1988: Về phát triển dân số và gia đình của Malaysia
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Ngày 1/5/1966, Malaysia đã ban hành Đạo luật số 42 và sau 22 năm, ngày 3/11/1988, Quốc hội đã ban hành Đạo Luật sửa đổi số 352[1].
Bài học kinh nghiệm từ Chính sách dân số của Hàn Quốc
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Nhiều nhà quan sát nhìn nhận những kinh nghiệm của Hàn Quốc trên quan điểm một chương trình KHHGĐ mạnh, cùng với một chương trình phát triển kinh tế xã hội cao là cần thiết trong việc đạt được mức sinh thấp tại các nước đang phát triển.
Những hạn chế của chương trình KHHGĐ của Hàn Quốc
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Yếu tố tác động chủ yếu đến mức sinh ở Hàn Quốc là việc kết hôn muộn ở phụ nữ.
Chính sách Dân số và hành vi sinh đẻ của Hàn Quốc (3)
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Điều kiện kinh tế của các cặp vợ chồng tác động trực tiếp đến quyết định thực hiện kiểm soát mức sinh trong tình hình nghèo đói.
Chính sách Dân số và hành vi sinh đẻ của Hàn Quốc (2)
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Trong những năm đầu của thập niên 60, xã hội Hàn Quốc coi việc có nhiều con trai là nhà có phúc. Tuy nhiên, rõ ràng nhiều con có nghĩa là cuộc sống vất vả cho hầu hết các gia đình.
Chính sách Dân số và hành vi sinh đẻ của Hàn Quốc (1)
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Từ lâu, các nhà dân số học đã nhận thức rõ tầm quan trọng của các biến trung gian và tính tương đối trong lý giải thích việc giảm sinh.
Chính sách Dân số Hàn Quốc (7): Những động lực của chuyển đổi muộn
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Mức sinh giảm từ giữa những năm 1970 có những đặc điểm khác biệt so với giảm mức sinh trong những năm 1960.
Chính sách Dân số Hàn Quốc (6): Chuyển đổi mức sinh
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Dân số Hàn Quốc chịu ảnh hưởng của thuyết Man-tuýt trong suốt Triều đại housun (1392 – 1910).
Chính sách Dân số Hàn Quốc (5): Hỗ trợ tài chính cho chương trình
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Mặc dù đã thiết lập chương trình quốc gia và phát triển nền tảng cho chương trình này vào đầu những năm 60, nền kinh tế nghèo nàn đã đặt Chính phủ vào tình trạng khó khăn về ngân sách cho đến cuối thập niên.
Chính sách Dân số Hàn Quốc (4): Phổ biến các biện pháp KHHGĐ
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Trước khi thành lập chương trình quốc gia vào năm 1962, ý tưởng tránh thai còn xa lạ và kiến thức về các biện pháp tránh thai còn rất hạn chế.
Chính sách Dân số Hàn Quốc (3)
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Trong những năm đầu của thập niên 70, mức giảm sinh của Hàn Quốc bắt đầu chậm lại. Cùng thời gian này, trong khi Chính phủ đang chuẩn bị bản báo cáo quốc gia cho Diễn đàn Dân số Thế giới của Liên Hợp Quốc năm 1974, các nhà khoa học xã hội đã dấy lên cuộc tranh luận về các giải pháp dân số “vượt quá giới hạn của KHHGĐ”.
Chính sách Dân số Hàn Quốc (2)
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Với việc ban hành chính sách kiểm soát dân số, Chính phủ bắt đầu xây dựng cơ cấu tổ chức cho chương trình KHHGĐ Hàn Quốc.
Chính sách Dân số Hàn Quốc (1)
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Việc thực hiện chính sách kiểm soát sinh tại Hàn Quốc đơn giản và minh bạch.
Chương trình KHHGĐ quốc gia và chuyển đổi mức sinh tại Hàn Quốc (2)
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Quá trình chuyển đổi mức sinh ở Hàn Quốc bắt đầu từ những năm đầu của thập niên 60 thế kỷ XX cùng với việc triển khai chương trình KHHGĐ của Chính phủ.
Chương trình KHHGĐ quốc gia và chuyển đổi mức sinh ở Hàn Quốc (1)
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Xã hội Hàn Quốc đã chuyển đổi kinh tế và quá độ dân số từ đầu thập niên 60, khi nền kinh tế do chiến tranh tàn phá vẫn chưa hồi phục; người dân vẫn còn đang phải chịu cảnh đói nghèo và hệ thống chính trị phải đối mặt với tương lai bất ổn.
Chính sách Dân số của Singapore (2)
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Nhân kỷ niệm quốc khánh 14/8/1983, Thủ tướng Lý Quang Diệu đã đưa ra số liệu của tổng điều tra dân số 1980 cho thấy: Phụ nữ có học vấn cao không đẻ đủ số con gái thay thế mình (vì họ thường muốn sống độc thân), nhưng phụ nữ có học vấn thấp thì đẻ nhiều.
Chính sách Dân số của Singapore (1)
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet - Singapore có hệ thống chính sách xã hội toàn diện, chính sách khuyến khích thực hiện biện pháp triệt sản, thực hiện gia đình quy mô nhỏ và không khuyến khích gia đình nhiều con.
Bài học kinh nghiệm từ chính sách và chương trình dân số ở Nhật Bản
Nghiên cứu - Trao đổiGiadinhNet -Thời gian được hưởng dư lợi dân số diễn ra rất ngắn. Nếu một nền kinh tế thất bại trong việc hưởng dư lợi dân số thì sẽ nhanh chóng phải đối mặt với cái gọi là bất lợi dân số.
Các chính sách và chương trình dân số tại Nhật Bản (5)
Tin tức - Sự kiệnGiadinhNet - Không giống như các nước phương Tây, chung sống với nhau khi chưa cưới không phải là hiện tượng phổ biến ở Nhật Bản và phụ nữ độc thân sinh con cũng rất hiếm.