Hà Nội
23°C / 22-25°C

Khớp ngón chân cái sưng đỏ, đề phòng bệnh gút

Thứ ba, 11:01 26/05/2015 | Sống khỏe

GiadinhNet - Gút là tình trạng viêm khớp do sự lắng đọng tinh thể muối urat khiến nồng độ axit uric trong máu tăng cao kéo dài, đặc biệt là sau khi bệnh nhân dùng quá nhiều thực phẩm giàu purin. Một trong những đặc trưng phát hiện bệnh là khớp ngón chân cái sưng đỏ.

Gút thường khởi đầu đột ngột về đêm bằng cơn gút cấp với biểu hiện viêm và sưng đau các khớp chân, tay. Biểu hiện đặc trưng là sưng, nóng, đỏ, phù nề, căng bóng, đau dữ dội tại các khớp này đến mức không thể chạm nhẹ vào chỗ đau. Cơn gút cấp có thể lui dần và khỏi trong vài ngày đến vài tuần. Nếu không chữa trị, trong các lần tái phát sau, các cơn đau tăng cả về tần suất và mức độ, có thể gây tổn thương nhiều khớp, mất vận động và hình thành cục tophi.

Khớp ngón chân cái là vị trí thường gặp nhất trong cơn gút.

Khớp ngón chân cái là vị trí tổn thương thường gặp nhất trong cơn gút cấp với tỷ lệ khoảng 70%. Nhiều nghiên cứu cho thấy, vào 2 đến 3 giờ sáng, ngón chân cái là nơi có nhiệt độ xuống thấp nhất cơ thể - khi đó, muối urat dễ kết tủa ở ngón chân cái, chính vì thế, cơn gút cấp thường khởi phát ở vị trí này vào ban đêm. Sau đó, cơn gút cấp lan dần sang các khớp cổ chân, đầu gối, cổ tay, ngón tay,… Ở giai đoạn nặng, gút còn có thể gây ra hậu quả như bệnh mạch vành, sỏi thận, suy thận,…

Để phòng ngừa bệnh gút, nam giới trên 30 tuổi nên định kỳ kiểm tra nồng độ axit uric trong máu. Nếu lượng axit uric cao hơn mức bình thường (nam là trên 420 micromol/lít) thì cần thực hiện chế độ ăn uống thích hợp. Bệnh nhân có thể được chỉ định dùng thuốc giảm axit uric trong máu, thuốc chống viêm, giảm đau … Tuy nhiên, quá trình điều trị có thể gặp một số khó khăn. Cụ thể, đầu tiên là tác dụng phụ của một số thuốc chữa bệnh gút có thể gây tiêu chảy, dị ứng, các thuốc tăng thải axit uric gây sỏi thận... Thứ hai là thuốc có thể gây ra các phản ứng dị ứng ở một số bệnh nhân có cơ địa nhạy cảm, một số trường hợp xảy ra sốc phản vệ, có thể dẫn đến tử vong nếu không cấp cứu kịp thời. Thứ ba là do sự thiếu tuân thủ điều trị của người bệnh. Bệnh nhân gút thường chỉ dùng thuốc trong đợt cấp rồi bỏ thuốc, dẫn đến bệnh tiến triển nặng dần.

Ảnh minh họa.

Hiện nay, các sản phẩm thảo dược dùng hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân gút khá nhiều. Tuy nhiên, sản phẩm có nghiên cứu khoa học chứng minh tác dụng đang là lựa chọn của nhiều bệnh nhân trong hỗ trợ điều trị bệnh gút. Trong đó phải kể đến thực phẩm chức năng Hoàng Thống Phong. Sản phẩm Hoàng Thống Phong có thành phần chính là trạch tả giúp hỗ trợ đào thải các chất dư thừa ra khỏi cơ thể, trong đó có axit uric, kết hợp với các thảo dược như: ba kích, hạ khô thảo, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giúp bệnh nhân giảm đau, sưng khớp, từ đó hỗ trợ điều trị, phòng ngừa bệnh hiệu quả và ngăn chặn tái phát cơn gút cấp mà không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài.

Ngoài việc duy trì sử dụng Hoàng Thống Phong, bệnh nhân gút nên có chế độ ăn uống hợp lý, tập luyện thích hợp để ngăn ngừa các cơn gút cấp tái phát.

Uy tín của Hoàng Thống Phong trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh gút đã được khẳng định:

1. Nghiên cứu khoa học về tác dụng của Hoàng Thống Phong đối với bệnh gút năm 2010 do chuyên gia Nguyễn Văn Quýnh thực hiện đã cho thấy: Hoàng Thống Phong giúp giảm đáng kể axit uric trong máu, giảm viêm sưng khớp, ngăn tái phát cơn gút cấp.

2. Năm 2013, Hoàng Thống Phong đã được trao cúp và giấy chứng nhận giải thưởng Tin & Dùng, là sản phẩm hàng đầu trong hỗ trợ điều trị, phòng ngừa bệnh gút do người tiêu dùng & độc giả Thời báo Kinh tế Việt Nam bình chọn.

3. Năm 2014, Hoàng Thống Phong đã vinh dự nhận danh hiệu “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng và giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn.

Điện thoại tư vấn: 04.37757066 / 08.39770707

Truy cập trang web:http://benhgut.com.vn để biết thêm thông tin.

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mi Anh

 

 

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Sống khỏe - 3 giờ trước

Theo kinh nghiệm y học cổ truyền dùng lá tía tô để chữa một số bệnh mang lại hiệu quả rất tốt như chữa hàn, nhức đầu, ho, chướng bụng, ngộ độc cá, cua và nhiều bệnh khác. Vậy dùng lá tía tô để chữa bệnh gout có hiểu quả hay không, đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Sống khỏe - 3 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường nên uống chè nụ vối thường xuyên vì loại nước này có công dụng giúp ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, chống oxy hóa tự nhiên...

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Sống khỏe - 5 giờ trước

GĐXH - Mắm là món ăn rất dễ nhiễm vi khuẩn. Do đó, mọi người khi mua mắm cần lựa chọn các loại có nguồn gốc rõ ràng, kiên quyết loại bỏ mắm thừa sau bữa ăn, tuyệt đối tránh sử dụng kéo dài từ bữa này sang bữa khác...

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Sống khỏe - 9 giờ trước

Canxi là khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể, là thành phần cơ bản cấu tạo nên xương và răng. Nếu cơ thể thiếu canxi có thể làm tăng nguy cơ bị loãng xương, gãy xương... Vậy, đâu là dấu hiệu cần bổ sung canxi?

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Sống khỏe - 10 giờ trước

Rối loạn lipid máu (mỡ máu) là một trong những nguy cơ hàng đầu của các bệnh tim mạch. Thay đổi chế độ ăn góp phần giảm cholesterol, phòng ngừa xơ vữa động mạch.

Chỉ 8 phút tức giận có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ…

Chỉ 8 phút tức giận có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ…

Sống khỏe - 12 giờ trước

Nghiên cứu đăng trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ mới đây cho biết, có mối quan hệ giữa giai đoạn tức giận cấp tính và nguy cơ đau tim gia tăng. Theo đó, chỉ tức giận trong 8 phút có thể làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ.

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Bệnh thường gặp - 22 giờ trước

(Tổ Quốc) - Lòng bàn tay cũng có thể là “tài liệu tham khảo” cho thấy tình trạng sức khỏe tổng thể của chúng ta.

Dưa hấu là 'vua giải nhiệt' mùa hè nhưng ăn cùng 4 thứ này có thể biến thành "thuốc độc"

Dưa hấu là 'vua giải nhiệt' mùa hè nhưng ăn cùng 4 thứ này có thể biến thành "thuốc độc"

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Dưa hấu ngọt, mát, nhiều nước nên rất được yêu thích vào mỗi mùa hè. Tuy nhiên, không phải thực phẩm nào cũng có thể kết hợp cùng loại trái cây này.

Một số bài tập tốt cho người suy giáp

Một số bài tập tốt cho người suy giáp

Sống khỏe - 1 ngày trước

Điều trị suy giáp bao gồm thuốc, các phương pháp không dùng thuốc và điều chỉnh chế độ ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. Trong đó, các bài tập dưỡng sinh sẽ hỗ trợ tốt trong việc điều trị triệu chứng.

Cô gái 17 tuổi bị tổn thương gan nặng, suýt tử vong vì chủ quan với căn bệnh lành tính này

Cô gái 17 tuổi bị tổn thương gan nặng, suýt tử vong vì chủ quan với căn bệnh lành tính này

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Thủy đậu là bệnh lành tính, có thể hồi phục sau khi phát bệnh. Tuy nhiên nếu không điều trị đúng thì thủy đậu cũng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy đến sức khỏe.

Top