Hà Nội
23°C / 22-25°C

Buổi tối đi ngủ nhớ để 2 loại 'bùa hộ mệnh' này ở đầu giường, nó có thể cứu sống bạn trong tích tắc

Thứ năm, 20:00 20/06/2019 | Sống khỏe

Khi đi ngủ là lúc có nguy cơ xảy ra 2 dạng triệu chứng có thể cướp đi mạng sống của con người trong nháy mắt đó là đột quỵ và nhồi máu cơ tim. Hãy để 2 "loại bùa" dưới đây trong tầm tay của mình để giành lại mạng sống từ tử thần khi nguy cấp.

Một cốc nước

Nếu có tiền sử bệnh tim , tốt nhất là bạn nên tập cho mình thói quen uống nước trước khi ngủ và đặt sẵn một cốc nước trong phòng ngủ. Việc uống nước sẽ giúp bạn làm giảm độ nhớt của máu, giảm nguy cơ đau tim.

Hoặc nếu khi tỉnh dậy cảm thấy khó chịu, hãy uống ngay cốc nước và nghỉ một lúc trước khi ra khỏi giường.
Hoặc nếu khi tỉnh dậy cảm thấy khó chịu, hãy uống ngay cốc nước và nghỉ một lúc trước khi ra khỏi giường.

Một cây kim

Khi bị đột quỵ , các mao mạch não bị vỡ, người bệnh sẽ thấy nặng đầu, cơ thể mất thăng bằng và ngã xuống đất. Lúc này, bạn không nên hoảng sợ mà nên giữ cho cơ thể được nằm yên, không động đậy, nếu nhúc nhích sẽ làm mạch máu vỡ ra nặng hơn.

Nếu bạn là người giúp đỡ người bệnh, hãy cho họ ngồi vào lòng mình, giữ yên tư thế ngồi như vậy, tránh không để cho họ ngã thêm một lần nữa.

Tốt nhất bạn nên nhờ sự giúp đỡ của mọi người xung quanh hoặc gọi cấp cứu càng nhanh càng tốt. Hai là tìm một chiếc kim nhọn sạch sẽ, chích vào 10 đầu ngón tay người ốm sao cho các ngón tay chảy ra vài giọt máu.

Trong lúc chờ xe cấp cứu, bạn có thể dùng ngón tay với 1 lực tương đối mạnh để vuốt vành tai người bệnh từ trên xuống. Dùng kim chích 2 lỗ tai cho chảy vài giọt máu ở thùy tai. Vài phút sau, người bệnh sẽ bắt đầu hồi phục trạng thái cơ miệng, cơ mắt, giảm tình trạng bị méo lệch (không méo mồm nữa).

Khi người bệnh đã dần trở lại bình thường mới đưa đến bệnh viện, việc bỏ qua các bước sơ cứu thì quá trình di chuyển và rung lắc trên đường sẽ gây ra nhồi máu cơ tim.

7 cách để có giấc ngủ say

Theo Bác sĩ Quân để có một giấc ngủ ngon mà không cần dùng đến thuốc cần lưu ý những điều sau đây:

1. Ăn vừa đủ, không quá no và không nên ăn nhiều đồ gia vị, ăn các thức ăn nặng trong bữa cơm chiều.

2. Tránh thuốc lá và các thức uống có chứa chất cafein vào buổi chiều.

3. Sau bữa ăn nên vận động nhẹ để giúp cho tuần hoàn của cơ thể, như đi tản bộ, tối uống một ly sữa ấm.

4. Tránh suy nghĩ, thư giãn tinh thần, thư giãn thể chất cơ bắp sau một ngày làm việc mệt mỏi. Không mang sách vở, tài liệu nghiên cứu vào đọc trước khi ngủ. Không tập thể dục gần trứơc giờ đi ngủ.

5. Không dùng rượu để tìm giấc ngủ, mặc dù rượu có tác dụng xoa dịu thần kinh và làm buồn ngủ, nhưng uống rượu sẽ ngủ say lúc còn men rượu và thường thức dậy khi men rượu đã tan hết.

6. Nơi ngủ thích hợp không có tiếng động, ánh sáng giới hạn, chổ nằm thoải mái. Không mặc đồ ngủ bó chật.

7. Nên tập thói quen đi ngủ đúng giờ bằng cách dừng tất cả mọi công việc, internet, facebook khi đồng hồ điểm đến 21 giờ.

Theo Khoe&dep

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Trào ngược dạ dày thực quản: Sự khó chịu và cách cải thiện

Trào ngược dạ dày thực quản: Sự khó chịu và cách cải thiện

Sống khỏe - 11 phút trước

Trào ngược dạ dày thực quản đang có xu hướng gia tăng, bệnh gây ra các ảnh hưởng sức khỏe nếu không được điều trị đúng cách. Vậy đâu là nguyên nhân gây trào ngược dạ dày và cách nào để cải thiện?

3 quan niệm sai lầm về tiết canh khiến người ăn phải 'trả giá' bằng tính mạng

3 quan niệm sai lầm về tiết canh khiến người ăn phải 'trả giá' bằng tính mạng

Sống khỏe - 2 giờ trước

Đáng buồn là ca tử vong nghi ngộ độc sau bữa cỗ có tiết canh dê vừa xảy ra ở Thái Bình không phải là hi hữu, thực tế đã có một số trường hợp tương tự. Nguyên nhân nào khiến không ít người dân thờ ơ với sức khỏe, thậm chí là tính mạng của mình khi vẫn coi tiết canh là món khoái khẩu?

Loại rau mùa hè tốt cho người bệnh tiểu đường và giải độc gan an toàn, hiệu quả

Loại rau mùa hè tốt cho người bệnh tiểu đường và giải độc gan an toàn, hiệu quả

Bệnh thường gặp - 18 giờ trước

GĐXH - Rau diếp cá tốt cho người bệnh tiểu đường, giải độc gan, lợi tiểu... rất thích hợp để sử dụng trong những ngày nắng nóng.

Thái Bình: 1 người tử vong, nhiều người phải nhập viện sau khi ăn tiết canh dê

Thái Bình: 1 người tử vong, nhiều người phải nhập viện sau khi ăn tiết canh dê

Y tế - 20 giờ trước

Một người tử vong, hàng chục người phải nhập viện sau khi ăn bữa cỗ có món tiết dê tại TP Thái Bình, nghi do ngộ độc thực phẩm.

Hội chứng bàng quang kích thích là gì, điều trị thế nào?

Hội chứng bàng quang kích thích là gì, điều trị thế nào?

Bệnh thường gặp - 20 giờ trước

Hội chứng bàng quang kích thích là một dạng viêm bàng quang với các triệu chứng như đi tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ... Bệnh gây nhiều phiền toái cho người bệnh, cản trở sinh hoạt hàng ngày.

2 học sinh ở TPHCM nhập viện sau khi ăn mì Ý sốt cà ở trường

2 học sinh ở TPHCM nhập viện sau khi ăn mì Ý sốt cà ở trường

Y tế - 20 giờ trước

Sau khi ăn món mì Ý sốt cà tại trường, 2 học sinh có dấu hiệu bất thường về sức khỏe, phải nhập viện vì nghi ngờ ngộ độc thực phẩm. Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm lại không phát hiện tác nhân gây bệnh.

Cách chọn thuốc hạ sốt an toàn và hiệu quả cho trẻ?

Cách chọn thuốc hạ sốt an toàn và hiệu quả cho trẻ?

Mẹ và bé - 23 giờ trước

Sốt là triệu chứng rất thường gặp ở trẻ. Vậy khi trẻ sốt nên lựa chọn và sử dụng thuốc hạ sốt như nào để an toàn và hiệu quả?

Người đàn ông qua đời sau bữa trưa có thói quen thường xuyên ăn 3 món này

Người đàn ông qua đời sau bữa trưa có thói quen thường xuyên ăn 3 món này

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Người đàn ông qua đời sau cơn nhồi máu cơ tim có liên quan nhiều tới thói quen ăn uống và sinh hoạt thiếu khoa học kể từ sau khi về hưu.

Có thể lây bệnh dại từ chó mèo đã tiêm phòng dại không?

Có thể lây bệnh dại từ chó mèo đã tiêm phòng dại không?

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Gần đây, ở nhiều địa phương xuất hiện các ca bệnh dại do chó mèo. Vậy nếu chó, mèo đã tiêm phòng dại thì có nguy cơ lây bệnh dại sang cho người không? Cần làm gì để phòng tránh căn bệnh này?

Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Sống khỏe - 1 ngày trước

Theo kinh nghiệm y học cổ truyền dùng lá tía tô để chữa một số bệnh mang lại hiệu quả rất tốt như chữa hàn, nhức đầu, ho, chướng bụng, ngộ độc cá, cua và nhiều bệnh khác. Vậy dùng lá tía tô để chữa bệnh gout có hiểu quả hay không, đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Top