Hà Nội
23°C / 22-25°C

Có trường hợp mất mạng vì ăn thức ăn để qua đêm, bác sĩ cảnh báo 7 loại thực phẩm không để qua đêm

Thứ hai, 12:00 17/06/2019 | Sống khỏe

Mùa hè đến, nhiệt độ tăng cao, vi khuẩn hoạt động tương đối mạnh, và các bệnh đường ruột đã dần bước vào mùa cao điểm. Các loại thức ăn để qua đêm, chính là nguyên nhân gây nên nhiều bệnh nguy hiểm, cảnh báo mọi người phải chú ý.

Nhiều trường hợp mất mạng chỉ vì ăn thức ăn để qua đêm

Gần đây, cậu bé Tiểu Lượng 2 tuổi, ở Phúc Châu (TQ), đột nhiên bị nôn ra máu, trong vòng 5 tiếng cậu bé nôn 7 lần, khi cậu bé được đưa đến vệnh viện đã trong tình trạng sốc và nguy hiểm đến tính mạng. Sau 8 ngày giải cứu, sức khỏe của Tiểu Lượng mới chuyển biến tốt hơn, bác sĩ sau khi tìm hiểu được biết, hóa ra gia đình đã cho Tiểu Lượng ăn trứng vịt muối để qua đêm.

Theo báo cáo, có một trường hợp nữa là Tiểu Vương, 28 tuổi, ở Vũ Hán sau khi ăn rau lạnh và bánh bao để qua đêm ở nhà, cậu bị suy thận cấp tính, và cuối cùng đã mất mạng. Một số loại thực phẩm để qua đêm rất nguy hiểm, không chỉ trẻ nhỏ có sức đề kháng yếu mà ngay cả những thanh niên khỏe mạnh cũng không thể chịu đựng được tác hại từ chúng.


Các loại thức ăn để qua đêm, chính là nguyên nhân gây nên nhiều bệnh nguy hiểm, cảnh báo mọi người phải chú ý.

Các loại thức ăn để qua đêm, chính là nguyên nhân gây nên nhiều bệnh nguy hiểm, cảnh báo mọi người phải chú ý.

7 loại thực phẩm không để qua đêm

Trước hết, chúng ta phải hiểu khái niệm về thực phẩm để qua đêm: Thực tế, chỉ cần các thực phẩm để quá 8 tiếng, đều được coi là để qua đêm. Vậy những thực phẩm nào để qua đêm không nên ăn?

1. Rau lá xanh để qua đêm là nguy hiểm nhất

Nếu rau mua với số lượng lớn cùng một lúc, kiến nghị nên ăn càng sớm càng tốt, ví dụ như rau bắp cải, rau bina… Nếu muốn nấu nhiều hơn và để ăn ngày hôm sau, nên lựa chọn các loại củ, để tránh sản sinh quá nhiều nitrite.

Bình thường, lượng nitrite từ 0,2 đến 0,5 gram có thể gây ngộ độc . Thời gian ủ bệnh là 1-2 ngày và thời gian ngắn là 10 phút. Hàm lượng nitrit trong rau thường là 1mg/kg, sau khi để qua đêm nó càng cao. Hàm lượng nitrit của dưa chua và thịt ướp trong tất cả các loại nguyên liệu tương đối cao.

2. Hải sản qua đêm gây hại gan và thận

Các loại hải sản như cua, cá, tôm… sau khi để qua đêm sẽ sản sinh chất thoái biến của protein, gây nguy hiểm cho gan và thận. Nếu đã mua quá nhiều hải sản, có thể cho hải sản sống vào túi hoặc hộp, cho vào tủ lạnh để giữ tươi, lần sau lại lấy ra nấu tiếp, không nên nấu chín hết hải sản rồi để qua đêm, rất nguy hiểm cho sức khỏe.


Các loại hải sản như cua, cá, tôm,… sau khi để qua đêm sẽ sản sinh chất thoái biến của protein, gây nguy hiểm cho gan và thận.

Các loại hải sản như cua, cá, tôm,… sau khi để qua đêm sẽ sản sinh chất thoái biến của protein, gây nguy hiểm cho gan và thận.

3. Trứng để qua đêm cũng rất nguy hiểm

Nhiều người thích ăn trứng lòng đào vừa mềm vừa ngon, nhưng vi khuẩn trong loại trứng này chưa được tiêu diệt, cộng thêm trứng có nhiều chất dinh dưỡng, rất dễ sản sinh vi khuẩn. Vì vậy, để tốt nhất, trứng nên được ăn luôn sau khi nấu, tránh để trứng qua đêm.

4. Nấm tuyết nên cẩn thận

Bất luận là nấm tuyết hoang dã hay nấm nhân tạo… đều rất dễ sót lại rất nhiều nitrat. Nếu thời gian không chế biến, nấm sẽ chuyển sang màu vàng, lúc này nấm đã bị nhiễm khuẩn, nếu ăn rất dễ bị ngộ độc, gây hoa mắt, đau dạ dày và tiêu chảy.


Bất luận là nấm tuyết hoang dã hay nấm nhân tạo… đều rất dễ sót lại rất nhiều nitrat.

Bất luận là nấm tuyết hoang dã hay nấm nhân tạo… đều rất dễ sót lại rất nhiều nitrat.

5. Canh không được đặt trong dụng cụ kim loại để qua đêm

Khi nấu canh, mọi người thường nấu một nồi lớn, để ăn ngày hôm sau. Tuy nhiên, nếu canh để trong nồi nhôm, hoặc nồi sắt trong thời gian dài sẽ gây kết tủa các chất có hại cho cơ thể.

6. Không ăn món kho nhừ để qua đêm

Để ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm, vào mùa hè các món kho nhừ không nên để qua đêm. Mặc dù được bảo quản trong tủ lạnh, cũng không hoàn toàn "phòng ngừa được nguy hiểm", bởi trong tủ lạnh chứa rất nhiều các "sát thủ" ẩn náu, sẵn sàng gây bệnh.


Để ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm, vào mùa hè các món kho nhừ không nên để qua đêm.

Để ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm, vào mùa hè các món kho nhừ không nên để qua đêm.

7. Không uống sữa đậu nành qua đêm

Thời hạn sử dụng của sữa đậu nành mới nấu rất ngắn, nên sử dụng trong vòng từ 2-4 giờ ở nhiệt độ phòng, nếu để quá thời gian trên lượng vi khuẩn sẽ tăng lên đáng kể. Tốt nhất sau khi nấu chín, nên sử dụng ngay sữa đậu nành, hoặc để nguội và bảo quản trong tủ lạnh để tránh hư hỏng. Tuy nhiên, để sữa trong tủ lạnh không được quá 12 tiếng.

Theo Helino

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Bé 1 tháng tuổi suýt mất mạng vì bố mẹ tự chữa bệnh tiêu chảy cho con theo "bài thuốc dân gian truyền miệng"

Bé 1 tháng tuổi suýt mất mạng vì bố mẹ tự chữa bệnh tiêu chảy cho con theo "bài thuốc dân gian truyền miệng"

Y tế - 3 giờ trước

May mắn, bé đã được đưa đến bệnh viện kịp thời, sau khi được xử trí cấp cứu, dùng thuốc giải độc đặc hiệu và theo dõi sát, tình trạng bé đã dần ổn định.

Đừng làm 7 điều khi tắm vào mùa hè! Hầu hết mọi người đều làm hai điều này mỗi ngày

Đừng làm 7 điều khi tắm vào mùa hè! Hầu hết mọi người đều làm hai điều này mỗi ngày

Bệnh thường gặp - 6 giờ trước

Đi tắm mùa hè mà mắc phải 7 sai lầm này thì sức khỏe dần bị bào mòn.

5 sai lầm chết người khi dùng kem chống nắng cần tránh trong mùa hè: Số 1 làm tăng nguy cơ ung thư da

5 sai lầm chết người khi dùng kem chống nắng cần tránh trong mùa hè: Số 1 làm tăng nguy cơ ung thư da

Bệnh thường gặp - 11 giờ trước

Rất nhiều người trong chúng ta đang coi kem chống nắng như một tấm vé ra vào để nằm ngoài nắng hàng giờ. Điều này vô cùng sai lầm.

Suy thận cấp có chữa khỏi được không? 3 nhóm người có nguy cơ cao, cần cảnh giác!

Suy thận cấp có chữa khỏi được không? 3 nhóm người có nguy cơ cao, cần cảnh giác!

Bệnh thường gặp - 11 giờ trước

GĐXH - Suy thận cấp có thể chữa khỏi triệt để. Tuy nhiên, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, người bệnh có thể nguy hiểm đến tính mạng.

5 loại trái cây mùa hè nên tránh hoặc hạn chế khi cơ thể 'nóng trong'

5 loại trái cây mùa hè nên tránh hoặc hạn chế khi cơ thể 'nóng trong'

Sống khỏe - 14 giờ trước

Một số loại trái cây mùa hè hấp dẫn có tính 'nóng' nếu ăn quá nhiều có thể dẫn đến nóng trong người, tăng nhiệt độ cơ thể, nhiệt mụn và nổi mụn. Dưới đây là 5 loại trái cây có thể nên tránh hoặc hạn chế ăn nhiều vào mùa hè.

Người phụ nữ 63 tuổi bị vỡ bàng quang vì thường xuyên phải làm việc 'bất đắc dĩ' này

Người phụ nữ 63 tuổi bị vỡ bàng quang vì thường xuyên phải làm việc 'bất đắc dĩ' này

Bệnh thường gặp - 14 giờ trước

GĐXH - Bệnh nhân bị vỡ bàng quang tự phát có tiền căn đột quỵ nhồi máu não khiến bà yếu liệt tay chân, phải nằm tại chỗ, mọi sinh hoạt đều phụ thuộc vào con cháu...

Nam thanh niên nhập viện cấp cứu vì bị chích điện liên tục

Nam thanh niên nhập viện cấp cứu vì bị chích điện liên tục

Y tế - 1 ngày trước

Một nam thanh niên phải nhập viện cấp cứu vì khó thở nghiêm trọng sau khi bị lừa ra nước ngoài qua mạng, nơi anh liên tục chịu tra tấn thể xác, thậm chí bị chích điện.

Người đàn ông 50 tuổi suýt hoại tử tay vì viêm tắc mạch máu thừa nhận 1 sai lầm nhiều nam giới Việt mắc phải

Người đàn ông 50 tuổi suýt hoại tử tay vì viêm tắc mạch máu thừa nhận 1 sai lầm nhiều nam giới Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Theo các bác sĩ, nguyên nhân phổ biến gây bệnh Buerger (viêm tắc mạch máu) là do hút thuốc lá. Trong khi đó, bệnh nhân đã hút thuốc lá trong nhiều năm qua, trung bình 2 gói một ngày.

5 lợi ích sức khỏe hàng đầu của hạt chia

5 lợi ích sức khỏe hàng đầu của hạt chia

Sống khỏe - 1 ngày trước

Hạt chia là một trong những loại thực phẩm bổ dưỡng được mệnh danh là 'siêu thực phẩm'. Chỉ với một lượng nhỏ hạt chia mỗi ngày, bạn đã nạp vào cơ thể một lượng đáng kể các dưỡng chất quan trọng.

Người bệnh suy thận và bệnh tiểu đường cần biết điều này! Nên và không nên ăn gì để kéo dài tuổi thọ?

Người bệnh suy thận và bệnh tiểu đường cần biết điều này! Nên và không nên ăn gì để kéo dài tuổi thọ?

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Bệnh suy thận mạn và bệnh tiểu đường có nhiều biến chứng khó lường, nhưng có thể được quản lý hiệu quả nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách.

Top