Cúng ông Công ông Táo

2 điều đại kị trên mâm cỗ cúng ông Công ông Táo mà nhiều người vẫn hay phạm phải
ỞGiadinhNet - Dưới đây là một số sai lầm khi sửa soạn mâm cỗ cúng ông Công ông Táo một số người vẫn mắc mà không hề hay biết.

“Đại công xưởng” vàng mã Đông Hồ tấp nập chuẩn bị ngày tiễn ông Công ông Táo
Xã hộiGiadinhNet - Còn gần một tuần nữa mới đến ngày tiễn00 ông Công ông Táo nhưng người dân làng Đông Hồ (Bắc Ninh) đã gấp rút hoàn thiện công đoạn lắp ráp cuối cùng cho những bộ mũ mã, phục vụ cho ngày đưa các Táo về trời.

Đại kỵ ngày ông Công ông Táo: Không đặt bàn thờ ông Táo xa bếp nấu
ỞTrong ngày cúng ông Công ông Táo, các gia đình cũng lưu ý chỉ nên mua vàng mã ở mức vừa đủ, không thả cá, ném cá từ trên cao xuống.

Lễ cúng ông Công, ông Táo và những lưu ý tuyệt đối phải nhớ
ỞTheo chuyên gia phong thủy, ngày 23 tháng Chạp là ngày vua bếp lên chầu trời báo cáo việc bếp núc, làm ăn của gia đình trong năm đó, vì thế mọi người cần hiểu đúng ý nghĩa của tập tục này để có những ứng xử văn hóa, tâm linh phù hợp.

Cúng ông Công ông Táo vào ngày 22 tháng Chạp có được không?
ỞGiadinhNet – Lâu nay nhiều người vẫn thường làm lễ cúng ông Công ông Táo vào đúng ngày 23 tháng Chạp. Do năm nay ngày 23 tháng Chạp rơi vào ngày thường (thứ sáu) nên nhiều người băn khoăn hỏi tòa soạn Giadinh.net.vn rằng việc cúng lễ này có thể tiến hành trước một ngày (tức ngày 22 tháng Chạp) hay không.

Cúng ông Công ông Táo cần chuẩn bị những lễ gì?
ỞVào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, mỗi gia đình thường làm lễ tiễn ông Táo về chầu Trời rất trang trọng để cầu mong một năm mới an lành, thuận lợi.