Hà Nội
23°C / 22-25°C

Mùa hè, cho trẻ đi bơi nhất định phải làm điều này sẽ không lo bị ốm

Thứ sáu, 14:20 29/04/2022 | Bệnh thường gặp

GiadinhNet - Mùa hè, bạn nên tránh khung giờ từ 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều hàng ngày vì đây là khoảng thời gian nắng gay gắt và nhiệt độ cao, cường độ tia UV cũng mạnh hơn. Đi bơi vào khung giờ đó dễ khiến bạn gặp phải tình trạng sốc nhiệt, đen sạm, ung thư da, viêm da.

Thấy 1 trong 5 dấu hiệu này chứng tỏ bạn đang ăn quá nhiều chất đạm, cần điều chỉnh ngay nếu không muốn tạo 'gánh nặng' cho gan, thận!Thấy 1 trong 5 dấu hiệu này chứng tỏ bạn đang ăn quá nhiều chất đạm, cần điều chỉnh ngay nếu không muốn tạo "gánh nặng" cho gan, thận!

GiadinhNet - Nếu không cung cấp đủ chất đạm cho cơ thể sẽ dẫn đến teo cơ, suy giảm các chức năng cơ thể. Còn nếu ăn quá nhiều đạm sẽ để lại hậu quả tai hại như tăng cân và ảnh hưởng đến chức năng của tim, gan, thận...

Mùa hè đến, nhiều cha mẹ có nhu cầu cho con cái đi bơi để rèn luyện sức khỏe. Đối với trẻ nhỏ, bơi lội là môn thể thao tốt đặc biệt cho sự phát triển của các cơ và xương khớp. Do vậy, cho trẻ học bơi sớm sẽ hỗ trợ tích cực trong việc tăng trưởng chiều cao của trẻ nhất là trẻ trong độ tuổi đang phát triển.

Tuy nhiên, các chuyên gia lưu ý, bơi lội cũng tiềm ẩn nhiều nguy hại. Khi cho trẻ bơi ở bể bơi công cộng, cha mẹ cần đề phòng các bệnh sau đây:

Mùa hè, cho trẻ đi bơi nhất định phải làm điều này sẽ không lo bị ốm - Ảnh 2.

Ảnh minh hoạ

 Kích ứng mắt

Nếu bạn bơi công cộng thường xuyên, bạn bị kích thích và đỏ mắt, có thể là do clo và các chất khử trùng hóa chất khác được sử dụng trong các hồ bơi. Những hóa chất này có thể kích thích các mô tế bào của mắt. Ngoài ra, bụi bẩn và mồ hôi của người khác trong hồ bơi cũng có thể làm mắt bị dị ứng.

Nhiễm trùng tai

Có một loạt các loại vi khuẩn phát triển trong hồ bơi, đặc biệt là trong các hồ bơi công cộng không hợp vệ sinh. Một số loại vi khuẩn này có thể xâm nhập vào tai bạn trong khi bơi và gây nhiễm trùng, viêm và ngứa. Vì vậy, bạn nên dùng nút tai trong khi bơi ở hồ bơi công cộng.

Nhiễm trùng da

Nếu bạn bị phát ban trên da, thậm chí đỏ và viêm mủ đau đớn, đặc biệt là nếu bạn là một người bơi thường xuyên, làn da của bạn có thể bị nhiễm trùng từ các hồ bơi. Một loại vi khuẩn được gọi là 'Pseudomonas aeruginosa' có mặt trong các bể bơi có thể gây nhiễm trùng da. Vì vậy, tắm rửa thật kỹ bằng xà phòng khử trùng sau mỗi lần bơi và giặt đồ bơi có thể giúp ngăn ngừa tình trạng này.

Bệnh hen ở trẻ

Thủ phạm gây ra căn bệnh này chính là các chất hóa học được sử dụng rất nhiều nhằm giữ cho nước bể bơi trong hơn. Nếu thấy có hiện tượng ho nhiều và khó thở, nên tạm dừng hoặc hạn chế đi bơi tại các bể bơi công cộng.

Tiêu chảy

Tiêu chảy khá phổ biến khi bị ngộ độc thực phẩm. Mặc dù nó có vẻ là một vấn đề đơn giản, nhưng tiêu chảy có thể gây mất nước và thậm chí có thể gây tử vong khi không được điều trị. Một mầm bệnh được gọi là 'Cryptosporidium' có trong một số hồ bơi không hợp vệ sinh, nơi nhiều người bơi và để lại nước tiểu hoặc phân. Vi trùng này có thể gây tiêu chảy mãn tính.

4 điều nhất định phải tránh khi cho trẻ đi bơi

Mùa hè, cho trẻ đi bơi nhất định phải làm điều này sẽ không lo bị ốm - Ảnh 3.

Ảnh minh hoạ

Không bơi ngay trước và sau khi ăn

Đối với bất kỳ một hoạt động thể thao nào cũng vậy, bạn cũng không nên tập luyện trước và ngay sau khi ăn. Bơi khi đói sẽ làm bạn mệt mỏi, mất sức dẫn đến tình trạng chóng mặt gây nguy hiểm. Nhưng bơi khi ăn no sẽ cản trở việc tiêu hóa thức ăn bởi máu lúc này đang tập trung ở những cơ bắp. Chính vì vậy, nếu cảm thấy đói thì bạn bạn chỉ nên ăn nhẹ trước khi bơi để đảm bảo sức khỏe cho mình.

Không bơi nếu chưa khởi động

Việc khởi động trước khi bước xuống bể bơi rất quan trọng, nó sẽ giúp các khớp được linh hoạt hơn và giúp các hoạt động trong cơ thể dần làm quen với hoạt động tập luyện từ đó bạn sẽ hạn chế được tình trạng chuột rút khi bơi. Hãy tập các động tác cho cổ, vai, tay, chân, hông… trong khoảng 10 – 15 phút trước khi bơi.

Không bơi ngay sau khi vận động mạnh

Bơi lội là một môn thể thao khá mất sức do đó mà nó được nhiều người chọn để giảm cân. Do đó, việc bơi ngay sau khi vừa vận động mạnh sẽ khiến bạn bị đuối sức. Nó sẽ làm tăng thêm gánh nặng cho tim, nhiệt độ cơ thể giảm mạnh khiến cho bạn rất dễ bị cảm lạnh hoặc tụt huyết áp.

Không bơi lâu dưới ánh nắng mặt trời

Với thời tiết nắng như thế này thì bạn nên chọn những bể bơi trong nhà để tránh những tác hại của ánh nắng. Hoặc nếu bơi ở những bể ngoài trời thì bạn nên chọn thời điểm vào chiều chiều khi ánh nắng đã dịu đi để bơi. Không nên bơi quá lâu dưới ánh nắng mặt trời vì nó sẽ khiến da bạn bị bỏng rát, nhẹ hơn là sạm da và ảnh hưởng không tốt đến da trong thời gian dài cho dù bạn có bôi kem chống nắng.

Lưu ý: Bạn nên tránh khung giờ từ 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều hàng ngày vì đây là khoảng thời gian nắng gay gắt và nhiệt độ cao, cường độ tia UV cũng mạnh hơn. Đi bơi vào khung giờ đó dễ khiến bạn gặp phải tình trạng sốc nhiệt, đen sạm, ung thư da, viêm da.

6 nhóm người mắc bệnh này được khuyến cáo không ăn thịt bò vì cực kỳ nguy hiểm6 nhóm người mắc bệnh này được khuyến cáo không ăn thịt bò vì cực kỳ nguy hiểm

GiadinhNet - Người bị mỡ máu, gan nhiễm mỡ, người bị gout, huyết áp cao và người đang có bệnh về da... được khuyến cáo nên hạn chế thịt bò nếu không muốn bệnh ngày một nặng hơn.

Rưng rưng xúc động khoảnh khắc con trai nhận quà từ người cha nghèo

M.H (th)
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tags:
NSƯT Chí Trung tiết lộ lý do sức khỏe, căn bệnh anh mắc nguy hiểm thế nào?

NSƯT Chí Trung tiết lộ lý do sức khỏe, căn bệnh anh mắc nguy hiểm thế nào?

Bệnh thường gặp - 15 giờ trước

GĐXH - Căn bệnh u mỡ mà NSƯT Chí Trung mắc phải là khá phổ biến, thường không gây ra những cảm giác đau đớn và nó có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

3 nhóm người nên hạn chế ăn khoai lang

3 nhóm người nên hạn chế ăn khoai lang

Bệnh thường gặp - 17 giờ trước

Có phải mọi người đều có thể ăn khoai lang một cách an toàn và ngon miệng? Thực tế không hoàn toàn như vậy, dù khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng nhưng vẫn có một số người nên hạn chế.

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?

Bệnh thường gặp - 19 giờ trước

GĐXH - Đo đường huyết ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi đường huyết > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Sau một tuần điều trị, bệnh nhân đã đỡ cảm giác đau rát, châm chích vùng mạn sườn, ko còn đau dữ dội như trước, chỉ còn đau âm ỉ.

Đi khám vì nước tiểu sậm màu, bé 9 tuổi phát hiện bị tổn thương thận do căn bệnh này gây nên

Đi khám vì nước tiểu sậm màu, bé 9 tuổi phát hiện bị tổn thương thận do căn bệnh này gây nên

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Căn bệnh lupus ban đỏ của bé đã ảnh hưởng đến thận nên cần ăn nhạt, ít muối, hạn chế tiếp xúc ánh nắng, tốt nhất trước 8 giờ sáng và sau 5 giờ chiều...

Nga lên tiếng về loại virus chưa xác định gây ra tình trạng sốt và ho ra máu

Nga lên tiếng về loại virus chưa xác định gây ra tình trạng sốt và ho ra máu

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Rospotrebnadzor - cơ quan của Nga chịu trách nhiệm giám sát việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và sức khỏe cộng đồng - đã lên tiếng về loại virus lạ này.

Liên tiếp 3 người ở Quảng Ninh ngừng tim do nhồi máu cơ tim cấp

Liên tiếp 3 người ở Quảng Ninh ngừng tim do nhồi máu cơ tim cấp

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Cả 3 bệnh nhân nhồi máu cơ tim lần này đều rơi vào tình trạng rung thất, ngừng tim chỉ trong vài giây...

Đo đường huyết, người bệnh tiểu đường cần làm điều này để có kết quả chính xác nhất

Đo đường huyết, người bệnh tiểu đường cần làm điều này để có kết quả chính xác nhất

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường cần đo đường huyết thường xuyên để biết lượng đường trong cơ thể đang ở mức cao hay thấp. Từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt của mình.

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận? Chị em có 1 trong 8 dấu hiệu này cần cảnh giác

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận? Chị em có 1 trong 8 dấu hiệu này cần cảnh giác

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Bệnh thận yếu ở nữ giới nếu không phát hiện và điều trị có thể tiến triển nặng, trường hợp nguy hiểm nhất là mất hoàn toàn chức năng thận, khi đó người bệnh phải chạy thận, lọc máu nhân tạo.

Người đàn ông bị xương sườn đâm thủng phổi

Người đàn ông bị xương sườn đâm thủng phổi

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Hình ảnh chụp cắt lớp ngực ghi nhận bệnh nhân bị tràn khí, tràn máu màng phổi với một hình ảnh mảnh xương sườn đâm vào nhu mô phổi.

Top