Hà Nội
23°C / 22-25°C

Những tai nạn dễ gặp khi đi du lịch trong dịp nghỉ lễ 30/4

Chủ nhật, 14:03 30/04/2017 | Sống khỏe

Khi đi du lịch, bạn có thể đối mặt với nhiều nguy cơ như chấn thương, đuối nước, côn trùng cắn.

Mỗi địa điểm du lịch khác nhau sẽ tiềm ẩn những nguy hiểm đối với sức khỏe bạn cần lưu ý để bảo vệ an toàn cho bản thân.

Du lịch miền núi cẩn thận chấn thương và côn trùng đốt

Bác sĩ Phạm Ngọc Toàn, Khoa Cấp cứu - Chống độc (Bệnh viện Nhi Trung ương), cho biết trẻ nhỏ khi đi chơi tại các vùng núi do trơn trượt rất dễ bị ngã chảy máu, chấn thương. Khi có vết thương chảy máu hay xước da, bệnh nhân cần phải được nhanh chóng xử lý cầm máu. Nguyên tắc trước khi cầm máu phải làm sạch vết thương sau đó dùng băng gạc che kín.

Những vết thương có thể sơ cứu tại chỗ, nếu không được vệ sinh đúng cách có nguy cơ bị nhiễm trùng lâu khỏi và để lại sẹo xấu. Lưu ý, bạn nên chăm sóc vết thương ngoài da bằng nước muối sinh lý, không nê oxy già.

Đối những chấn thương nặng như gãy xương, chúng ta cần phải nhanh chóng cố định vết thương rồi đưa trẻ tới cơ sở y tế gần nhất để nhận được sơ cứu đúng cách.

Khi gia đình có kế hoạch đi chơi vùng núi cần phải chuẩn bị bông, băng, gạt, nước muối sinh lý để có thể sơ cứu khi người thân bị ngã do trơn trượt.


Khi gia đình có kế hoạch đi chơi vùng núi cần phải chuẩn bị bông, băng, gạt, nước muối sinh lý. Ảnh: Harpermacleod.

Khi gia đình có kế hoạch đi chơi vùng núi cần phải chuẩn bị bông, băng, gạt, nước muối sinh lý. Ảnh: Harpermacleod.

TS Vũ Đức Chính, Trưởng khoa Côn trùng (Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương cho biết vùng núi là nơi sinh sống của rất nhiều loại côn trùng, đặc biệt là muỗi. Hai loại muỗi gây bệnh cần phải chú ý tới đó là muỗi vằn gây bệnh sốt xuất huyết hoạt động chủ yếu vào ban ngày (sáng sớm và hoàng hôn). Thứ hai là muỗi gây bệnh sốt rét, hoạt động chủ yếu vào ban đêm. Người bị hai loại muỗi trên cắn sẽ có nguy cơ bị mắc bệnh rất cao.

“Khi chọn đi chơi tại các vùng núi, bạn cần tránh nhưng nơi đang lưu hành dịch bệnh. Cần phải mang theo kem đuổi muỗi, mặc áo dài tay và sáng màu khi đi chơi trong rừng”, TS Vũ Đức Chính nói.

Ngoài ra, các gia đình vui chơi tại khu vực rừng núi cần phải cảnh giác trước nguy cơ bị rắn tấn công. Tháng 4-11 là thời gian sinh sôi phát triển mạnh của rắn độc.

Du lịch biển: Nguy cơ đuối nước

Nếu xảy ra tình huống này, cha mẹ cần phải nhanh chóng tiếp cận, đưa trẻ lên bờ an toàn và thực hiện các thao tác sơ cứu như mở thông đường thở, đánh giá hơi thở, hà hơi, ép lồng ngực, để cứu sống trẻ và giảm biến chứng.

Bác sĩ Phạm Ngọc Toàn cho biết: “Trẻ khi bị rơi xuống nước rất dễ bị tổn thương não do thiếu oxy. Bệnh nhi có thể ngừng thở ngừng tim nếu không được nhanh chóng đưa lên bờ an toàn. Trong khoảng thời gian ở dưới nước trẻ có thể uống nước và các dị vật vào đường thở và tiêu hóa. Không được nhanh chóng cấp cứu trẻ rất dễ tử vong”.

Xử lý đuối nước đúng cách sẽ tận dụng được thời gian vàng cứu sống trẻ và giảm những biến chứng về sau.

Theo Zing

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Sống khỏe - 13 giờ trước

Theo kinh nghiệm y học cổ truyền dùng lá tía tô để chữa một số bệnh mang lại hiệu quả rất tốt như chữa hàn, nhức đầu, ho, chướng bụng, ngộ độc cá, cua và nhiều bệnh khác. Vậy dùng lá tía tô để chữa bệnh gout có hiểu quả hay không, đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Sống khỏe - 13 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường nên uống chè nụ vối thường xuyên vì loại nước này có công dụng giúp ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, chống oxy hóa tự nhiên...

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Sống khỏe - 15 giờ trước

GĐXH - Mắm là món ăn rất dễ nhiễm vi khuẩn. Do đó, mọi người khi mua mắm cần lựa chọn các loại có nguồn gốc rõ ràng, kiên quyết loại bỏ mắm thừa sau bữa ăn, tuyệt đối tránh sử dụng kéo dài từ bữa này sang bữa khác...

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Sống khỏe - 18 giờ trước

Canxi là khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể, là thành phần cơ bản cấu tạo nên xương và răng. Nếu cơ thể thiếu canxi có thể làm tăng nguy cơ bị loãng xương, gãy xương... Vậy, đâu là dấu hiệu cần bổ sung canxi?

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Sống khỏe - 20 giờ trước

Rối loạn lipid máu (mỡ máu) là một trong những nguy cơ hàng đầu của các bệnh tim mạch. Thay đổi chế độ ăn góp phần giảm cholesterol, phòng ngừa xơ vữa động mạch.

Chỉ 8 phút tức giận có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ…

Chỉ 8 phút tức giận có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ…

Sống khỏe - 21 giờ trước

Nghiên cứu đăng trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ mới đây cho biết, có mối quan hệ giữa giai đoạn tức giận cấp tính và nguy cơ đau tim gia tăng. Theo đó, chỉ tức giận trong 8 phút có thể làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ.

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

(Tổ Quốc) - Lòng bàn tay cũng có thể là “tài liệu tham khảo” cho thấy tình trạng sức khỏe tổng thể của chúng ta.

Dưa hấu là 'vua giải nhiệt' mùa hè nhưng ăn cùng 4 thứ này có thể biến thành "thuốc độc"

Dưa hấu là 'vua giải nhiệt' mùa hè nhưng ăn cùng 4 thứ này có thể biến thành "thuốc độc"

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Dưa hấu ngọt, mát, nhiều nước nên rất được yêu thích vào mỗi mùa hè. Tuy nhiên, không phải thực phẩm nào cũng có thể kết hợp cùng loại trái cây này.

Một số bài tập tốt cho người suy giáp

Một số bài tập tốt cho người suy giáp

Sống khỏe - 1 ngày trước

Điều trị suy giáp bao gồm thuốc, các phương pháp không dùng thuốc và điều chỉnh chế độ ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. Trong đó, các bài tập dưỡng sinh sẽ hỗ trợ tốt trong việc điều trị triệu chứng.

Cô gái 17 tuổi bị tổn thương gan nặng, suýt tử vong vì chủ quan với căn bệnh lành tính này

Cô gái 17 tuổi bị tổn thương gan nặng, suýt tử vong vì chủ quan với căn bệnh lành tính này

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Thủy đậu là bệnh lành tính, có thể hồi phục sau khi phát bệnh. Tuy nhiên nếu không điều trị đúng thì thủy đậu cũng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy đến sức khỏe.

Top