Phải đến khi bước sang tuổi 50, tôi mới nhận ra việc tiết kiệm cho quỹ "chăm sóc hưu trí” quan trọng như thế nào!
Khi đến tuổi 50, cuộc sống của tôi phản chiếu tất cả những gì tôi đã làm trong quá khứ, bao gồm cả sai lầm từ thói quen quản lý tài chính.
Tôi không thể không nghĩ về tương lai, đặc biệt là về việc chăm sóc hưu trí. Lúc này, tầm quan trọng của việc tiết kiệm dần trở nên rõ ràng. Cứ thế, những bài học dần xuất hiện ở độ tuổi này.
Khi còn trẻ, tôi luôn cảm thấy thời gian còn rất dài, lương hưu và chế độ an sinh xã hội sẽ đủ nuôi tôi qua tuổi già. Vì vậy, tôi thích tiêu tiền để tận hưởng cuộc sống hơn là tích lũy tiền tiết kiệm.
Sau khi bước sang tuổi 50, cuối cùng tôi cũng hiểu rằng lương hưu và an sinh xã hội không thể nào đáp ứng mọi nhu cầu, đặc biệt là vấn đề duy trì chất lượng cuộc sống.
Và lần đầu tiên tôi thực sự nhận ra giá trị của tiền tiết kiệm là khi phải chi trả cho các khoản chi phí y tế khẩn cấp. Cảm giác rút tiền từ trong ví ra khiến tôi như bừng tỉnh!


Một người bạn của tôi đột nhiên bị bệnh và phải phẫu thuật tốn kém cũng như phục hồi chức năng trong 1 quãng thời gian dài. Lúc đó tôi nghĩ, thực sự nếu không có đủ tiền tiết kiệm, tôi không biết sẽ phải giải quyết tình huống khẩn cấp này như thế nào.
Khi ấy, tôi hiểu sâu sắc rằng tiết kiệm không chỉ giải quyết vấn đề lương hưu trong tương lai mà còn là sự đảm bảo cho những trường hợp khẩn cấp.
Một bài học khác là về kế hoạch nghỉ hưu...
Tôi chưa bao giờ thực sự nghĩ đến việc lập kế hoạch nghỉ hưu cho đến khi tôi 50 tuổi. Nhưng bây giờ tôi hiểu rằng, tiết kiệm tiền là yếu tố then chốt để bạn đạt được kế hoạch nghỉ hưu của mình.
Nếu không có đủ tiền tiết kiệm, tôi sẽ không thể duy trì mức sống mà tôi hy vọng khi nghỉ hưu. Tôi muốn có đủ thời gian rảnh để đi du lịch và theo đuổi sở thích của mình, nhưng tất cả đều cần được hỗ trợ tài chính.
Sau khi bước sang tuổi 50, tôi bắt đầu quản lý tài chính của mình một cách thận trọng hơn.


Tôi đã lập một kế hoạch tiết kiệm, trong đó tôi gửi một phần thu nhập hàng tháng của mình vào tài khoản lương hưu và tài khoản dự phòng cho các trường hợp khẩn cấp. Tôi cũng học được cách thận trọng với tiền bạc, giảm bớt những chi phí không cần thiết và tiêu tiền vào những thứ có giá trị hơn.
Tôi của tuổi 50 - luôn ghi nhớ 1 điều, đó là: Tiền gửi không chỉ là tiền mà còn là sự an toàn trong tương lai và chất lượng cuộc sống.
Sau khi bước sang tuổi 50, cuối cùng tôi cũng thức tỉnh và hiểu được tầm quan trọng của việc tiết kiệm cho việc nghỉ hưu trong tương lai. Tôi không còn coi đó là gánh nặng nữa mà chính là sự đảm bảo cho tự do tài chính, đồng thời là công cụ để tạo dựng cuộc sống tốt đẹp hơn cho chính bản thân mình và gia đình.
Vì vậy, dù bạn đang bao nhiêu tuổi đi chăng nữa, tôi rất mong mọi người hãy nghiêm túc xem xét việc tiết kiệm và đầu tư. Bởi vì việc nghỉ hưu trong tương lai đòi hỏi chúng ta phải lên kế hoạch và chuẩn bị trước - một cách kĩ lưỡng!
Bài học này dù đến muộn nhưng nó giúp tôi biết trân trọng hơn từng đồng tiền và có đủ bản lĩnh cùng sự tự tin khi đối mặt với những thử thách trong tương lai.

Con trai tôi từng không chịu xin lỗi, nhưng rồi một phân cảnh trong Sex Education đã giúp tôi 'gỡ rối'
Gia đình - 7 giờ trướcGĐXH - Sex Education dạy tôi rằng: Nếu con bạn chưa sẵn sàng nói "xin lỗi", hãy đừng lo. Hãy ở bên con đủ lâu – bằng tình yêu, sự tin tưởng và cả sự kiên nhẫn – rồi con sẽ biết lúc nào cần lên tiếng, và khi ấy, lời xin lỗi ấy sẽ thật sự có ý nghĩa.

Người Nhật dễ thành công và giàu có bởi từ nhỏ họ đã được cha mẹ dùng 5 cách cực hay để dạy về tiền bạc
Nuôi dạy con - 8 giờ trướcGĐXH - Hãy xem các gia đình Nhật giáo dục con cái về quản lý tài chính như thế nào.

Sự thật được tiết lộ từ một giáo viên chủ nhiệm: Nhiều đứa trẻ lớn lên "bất tài" có một điểm chung trong gia đình!
Nuôi dạy con - 9 giờ trướcHy vọng con bạn không ở trong số đó.

Nhờ một chi tiết khi xem phim Sex Education, tôi ngừng 'đòi con phải vui vẻ' mọi lúc, và điều kỳ diệu đã xảy ra!
Gia đình - 9 giờ trướcGĐXH - Sex Education – dù là một bộ phim nói nhiều về giới tính – nhưng lại dạy tôi điều quan trọng hơn cả: Cảm xúc, nếu không được đối diện, sẽ luôn âm thầm lớn lên thành tổn thương. Và đôi khi, bài học nuôi dạy con không nằm ở việc giúp con vượt qua nỗi buồn thật nhanh, mà nằm ở chỗ cùng con bước qua nỗi buồn ấy một cách chậm rãi và tử tế.

Một người mẹ hỏi DeepSeek: 'Tại sao càng thương con, con càng xa cách?' - AI lạnh lùng đáp: 'Vì tình thương không đi kèm sự tôn trọng'
Nuôi dạy con - 10 giờ trướcNgười mẹ này từng nghĩ rằng chỉ cần yêu thương, con sẽ luôn gần gũi và lắng nghe, nhưng hóa ra chị đã sai.

Tăng Thanh Hà ngày càng được yêu mến vì dạy con khéo, đưa con đến những nơi 'nhiều điều đáng để học'
Gia đình - 11 giờ trướcGĐXH - Dù tất bật với công việc kinh doanh, Tăng Thanh Hà luôn cố gắng dành thời gian ở bên cạnh các con.

Con trai làm hỏng món đồ chơi hơn 14 triệu đồng của bạn, cách xử lý của người bố khiến phụ huynh đứa trẻ kia gật gù nể phục
Nuôi dạy con - 11 giờ trướcNhìn cảnh con vui đùa trở lại, mẹ Tiểu Uy bỗng lặng người.

5 câu nói này khi vợ chồng cãi nhau sẽ hủy hoại cuộc đời đứa trẻ
Nuôi dạy con - 12 giờ trướcKhông phải đòn roi, mà chính lời nói đã đẩy đứa trẻ vào cơn khủng hoảng.

Sau khi thông báo chia đều tài sản, mẹ vợ giả ốm thử lòng, con rể lộ ngay bộ mặt thật khiến bà hủy di chúc
Gia đình - 14 giờ trướcCon rể mặt tái mét, lắp bắp không nói được gì. Tôi đứng dậy bỏ ra khỏi phòng.

Bố chồng đi họp lớp mang về vòng vàng 100 triệu: Về đến nhà, đơ người vì 1 câu nói của con dâu
Gia đình - 20 giờ trướcTôi không ngờ bố chồng lại giấu diếm cả nhà làm hành động này.

Cùng xem phim 'Sex and the City', chồng bỗng nói tôi 2 điều khiến tôi muốn 'buông'
Chuyện vợ chồngGĐXH - Sau những lời nói của chồng, tôi bàng hoàng nhận ra nhiều điều mà tôi đã bỏ lỡ, giá như tôi biết đến phim "Sex and the City" sớm hơn.