Tác dụng chữa bệnh của các thực phẩm ngày Tết
Những thức ăn ngày Tết vừa là thực phẩm để ăn uống, vùa là những vị làm thang thuốc hoặc vị thuốc để chữa bệnh, phòng bệnh hoặc tăng cường thể lực.
Một số thức ăn đồ uống trong ngày tết được xem xét dưới góc độ Đông y như sau:
![]() |
Ảnh minh họa. |
Đỗ xanh tên thuốc là lục đậu; Vị ngọt, tính hàn. Vào kinh vị, tâm và can; có tác dụng thanh thử nhiệt, giải độc của thuốc.
Gạo nếp tên thuốc là nhu mễ.
Muối tên thuốc là thực diêm; Vị mặn, tính hàn. Vào kinh thận; có tác dụng nhuận đại tiện, tăng cường khí lực, sát khuẩn, chỉ thống.
Hạt tiêu tên thuốc là hồ tiêu, bạch hồ tiêu, hắc hồ tiêu; Vị cay, tính đại ôn. Vào kinh phế, vị, đại tràng; có tác dụng trừ hàn, ấm vị, hạ khí tiêu đờm, làm gia vị.
Thịt lợn tên thuốc là trư nhục; vào các kinh: vị, tỳ, tiểu tràng; có tác dụng là bổ tỳ ích vị; chữa các chứng hư nhược, gày yếu, mệt mỏi...
Tất cả các thứ trên được gói chung luộc nhừ, ép chặt tạo thành một cái bánh có nhiều hương vị chung hòa quyện vào nhau vừa ôn ấm vừa bổ, vừa thơm ngon đậm, khiến người ăn cảm giác ngon miệng mà không chán ngán; mặt khác ăn vào không bị đầy bụng và bảo quản được lâu.
Mứt gừng: Được làm bằng gừng tươi và đường mía; được chưng theo một phương pháp riêng sao cho bên trong ruột miếng gừng hết nước và bề mặt miếng gừng được bám đầy đường; khi ăn vị cay ngọt đượm lẫn nhau tạo thành một vị đặc biệt vừa thơm vừa ngon lại giúp cho tiêu hóa tốt, chống đỡ được với ngoại cảm phong hàn.
Gừng tên thuốc là sinh khương, vị cay, tính hơi ôn; vào ba kinh phế, tỳ và vị; có tác dụng: giải biểu tán hàn, ôn trung, chỉ nôn, kích thích tiêu hóa, hoá đàm thông thuỷ, ôn hoá đàm ẩm.
Mứt bí đao: Được làm bằng bí đao sau khi đã cạo bỏ vỏ và ruột cùng với đường mía; được chưng theo một phương pháp riêng sao cho bên trong ruột miếng bí đao gần hết nước, được thay thế bằng nước đường và bề mặt miếng bí đao được bám đầy đường; khi ăn vị ngọt đượm tạo thành một vị đặc biệt vừa thơm vừa ngon lại giúp cho cơ thể đỡ háo khi dùng quá nhiều rượu hoăc đồ cay nóng như riềng, gừng, ớt.
Bí đao tên thuốc là đông qua bì, qua biện; vị ngọt, tính hơi hàn; vào bốn kinh tỳ, vị, đại tràng, tiểu tràng; có tác dụng lợi thủy ở bì phu, thanh thấp nhiệt.
Các loại thịt, cá thường dùng trong ngày Tết:
Thịt gà tên thuốc là kê nhục; vào các kinh: can, đởm, vị, tỳ, tiểu tràng; có tác dụng chủ yếu là bổ can tỳ, ích vị, liền cân dưỡng nhục; chữa các chứng hư nhược, gày yếu, mệt mỏi, gãy xương...
Cá chép tên thuốc là lý ngư; tính vị cam bình; vào các kinh vị, tỳ, tiểu tràng; có tác dụng hạ thủy khí, lợi tiểu tiện, bổ tỳ ích vị, an thai; chữa các chứng phụ nữ có thai thủy thũng, cước khí, hoàng đản, người gày yếu, mệt mỏi...
Rượu nếp tên thuốc là tửu bạch; vị đắng, ngọt, cay, tính ôn; vào mười hai kinh; có tác dụng: Điều hòa khí huyết, thông kinh lạc, dẫn thuốc đi lên, khai vị.
Nước trà xanh tên thuốc là thanh trà, vũ tiền trà; vị ngọt, đắng, tính hơi hàn; vào bốn kinh tâm, phế, tỳ, vị; thanh nhiệt giáng hỏa, tiêu thực, tỉnh ngủ, trừ được uất nhiệt ở thượng tiêu, giải khát nước. Sau khi ăn uống xong thường uống nước trà xanh nóng có tác dụng giúp cho tiêu hóa được tốt còn thanh tâm thần giúp cho cơ thể thỏa mái.

Ca sinh mổ hiếm gặp với tỉ lệ chỉ 1/80.000 ca
Y tế - 7 giờ trướcEm bé chào đời vẫn nằm nguyên vẹn trong túi ối, hiện tượng dân gian gọi là "đẻ bọc điều". Bé sinh ra trong bọc dễ bị ngạt nên người xưa cho rằng, nếu sống sót cuộc đời sẽ gặp nhiều may mắn, giàu sang.

Tập luyện thế nào giúp sĩ tử khỏe mạnh trong mùa thi?
Sống khỏe - 11 giờ trướcVận động hợp lý không làm mất thời gian ôn tập mà ngược lại, giúp sĩ tử tăng cường thể chất, cải thiện tinh thần và học tập hiệu quả hơn.

Người đàn ông ở Quảng Ninh bị vỡ phình động mạch chủ bụng từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 11 giờ trướcGĐXH - Trước khi nhập viện vì bị vỡ phình động mạch chủ bụng, bệnh nhân xuất hiện đau bụng quanh rốn, đau lan ra sau lưng, mệt mỏi nhiều, choáng váng...

Bất ngờ 7 nguyên nhân gây thoái hóa khớp gối, phụ nữ U50 cần cảnh giác
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcGĐXH - Thoái hóa khớp gối là bệnh lý tiến triển từ từ nhưng có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nếu không được phát hiện và điều trị sớm

Các biện pháp kiểm soát nguy cơ tăng huyết áp mùa hè
Bệnh thường gặp - 17 giờ trướcKhi nhiệt độ tăng cao vào mùa hè sẽ làm cơ thể mất nhiều nước, dẫn tới tình trạng máu cô đặc. Đặc biệt là sự thay đổi đột ngột giữa phòng điều hòa với thời tiết bên ngoài, sự thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh khiến máu đang giãn nở lập tức co lại dẫn đến tăng huyết áp

Vitamin C dạng sủi dùng sao cho đúng?
Sống khỏe - 20 giờ trướcVitamin C dạng sủi là một dạng bổ sung dễ sử dụng, hấp thu tốt. Tuy nhiên, việc sử dụng cần tuân thủ liều lượng phù hợp, đồng thời tránh tâm lý lạm dụng 'càng nhiều càng tốt'...

Thời tiết nắng nóng, người bệnh tiểu đường cần làm điều này để ổn định đường huyết
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Người bệnh tiểu đường không kiểm soát đường huyết tốt trong mùa nắng nóng thì cơ thể sẽ gia tăng bài tiết nước tiểu nhiều, khiến cơ thể mất nước nhanh hơn. Việc mất nước có thể khiến cho đường huyết tăng cao.

Thông tin mới nhất về tình hình sức khỏe của bé trai ở Nam Định bị xe cán qua người
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH – “Nhờ can thiệp kịp thời và chăm sóc tích cực, đến nay, bệnh nhi đã tỉnh táo, tự thở, các chỉ số sinh tồn ổn định. Phổi và thận được bảo tồn, không cần can thiệp phẫu thuật thêm”, đại diện Bệnh viện Nhi Trung ương thông tin.

5 loại trái cây mùa hè giúp giảm axit uric
Sống khỏe - 1 ngày trướcMùa hè mang đến cho chúng ta rất nhiều loại trái cây ngon và bổ dưỡng. Một số loại trái cây có thể giúp giảm nồng độ axit uric một cách tự nhiên.

Nam thợ điện thoát chết sau khi bị điện giật cháy đen bàn tay
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Bệnh nhân được đưa đến viện cấp cứu trong tình trạng tay phải cháy đen, tâm lý hoảng loạn sau khi bị điện giật.

Người đàn ông 65 tuổi bị đột quỵ vì sai lầm nhiều người mắc phải khi điều trị tăng huyết áp
Bệnh thường gặpGĐXH - Người đàn ông bị đột quỵ có bệnh lý tăng huyết áp, tuy nhiên điều trị không thường xuyên. Ông cũng từng mắc đột quỵ một lần và có thói quen hút thuốc lá lâu năm.