Tác dụng "kỳ diệu" khi nhai vài tép tỏi sống khi bị cúm: Bạn nên biết để làm ngay!
Theo các chuyên gia, tỏi có tác dụng trị cảm lạnh như kháng sinh tự nhiên chống lại các vi khuẩn có hại cho cơ thể.
Chữa dứt bệnh thường gặp mùa đông nhờ chế độ ăn nhiều tỏi
Chị Nguyễn Thị Thảo trú tại Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội tâm sự, mùa đông luôn là nỗi ám ảnh với gia đình chị vì trong nhà lúc nào cũng có người ốm: con ốm, vợ chồng ho hắng, sụt sùi, thậm chí ngay cả giúp việc có khi cũng ốm.
Bé thứ hai nhà chị từ lúc 7 tháng tuổi đã liên tục ho hắng, chảy nước mũi biến chứng thành viêm họng, viêm tai giữa. Vợ chồng chị phải đưa bé đi khám liên tục, ra vào bệnh viện như cơm bữa. Tình trạng bệnh của bé trở nặng nên buộc phải dùng kháng sinh.
3 năm trước, chị được người quen mách phương pháp ngâm rượu tỏi và thêm tỏi làm gia vị trong các món ăn để phòng bệnh. Kể từ đó, món xào, luộc thậm chí rán đậu chị cũng thả vài tép tỏi vào. Đối với cháu nhỏ, chị nướng tỏi và cho bé nhai trực tiếp.
Nhờ áp dụng phương pháp này mà 3 mùa đông gần đây, cả cháu lớn và cháu bé nhà chị Thảo đều không còn ho hắng. Cứ đầu mùa đông, chị đặt mua 4,5 kg tỏi và nó trở thành thứ gia vị không thể thiếu trong bếp để phòng bệnh cúm, cảm lạnh .
Không chỉ riêng chị Thảo mà gia đình anh Bùi Văn Hưởng trú tại Hà Đông, Hà Nội cũng thường xuyên dùng rượu tỏi, nhất là vào lúc sáng ngủ dậy. Bên cạnh đó, anh cũng cho các con ăn nhiều tỏi hơn trong các món ăn hàng ngày để tăng cường hệ miễn dịch, phòng các bệnh thường gặp vào mùa đông.

Trong đông y, tỏi có nhiều tác dụng chữa bệnh
Chuyên gia Đông Y hướng dẫn cách sử dụng tỏi đạt hiệu quả tốt nhất
TS Phạm Việt Hoàng – Phó Giám đốc Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Hà Nội cho biết, trong tỏi có một ít iot và tinh dầu, thành phần chủ yếu của tỏi là chất kháng sinh Alixin là hợp chất sunfua có tác dụng diệt vi khuẩn rất mạnh, nhất là đối với vi trùng Staphylococcuss, thương hàn , phó thương hàn, lỵ, vi trùng tả, trực khuẩn bệnh bạch hầu.
TS Phạm Việt Hoàng cũng cho biết, tỏi có thể phát huy tác dụng rất tốt khi dùng trong các trường hợp sau:
Chữa lỵ amip hay trực trùng: Lấy tỏi giã nát ngâm với nước sôi để nguội với tỷ lệ 5% hoặc 10%. Ngâm 1-2h lọc qua gạc ngày pha 1 lần thụt giữ.
Một hai ngày đầu thụt dung dịch 5% sau đó dung dịch 10%, mỗi ngày thụt một lần có thể đồng thời uống 6g tỏi chia làm 3 lần uống trong ngày, thời gian điều trị 5-7 ngày.
Chữa các vết thương có mủ, trị giun kim: Thụt phối hợp với lòng đỏ trứng gà.
Chữa cao huyết áp: Ngày uống 20-50 giọt cồn tỏi 1/5 với cồn 60 độ chia làm 2-3 lần uống, nếu dùng quá liều huyết áp sẽ tăng.
Rắn cắn: Giã nát củ tỏi sát vào nơi rắn cắn.

Lương y Vũ Quốc Trung
Bên cạnh đó, theo Đông y, tỏi có tính sát khuẩn mạnh, ăn tỏi vào thời điểm bị cúm sẽ giúp tăng cường hệ thống miễn dịch. Bạn có thể nhai vài tép tỏi sống hoặc trộn tỏi với nghệ sẽ giúp làm lành cổ họng nhanh hơn.
Lương y Vũ Quốc Trung hướng dẫn một số cách sử dụng tỏi phòng trị bệnh:
- Tỏi 10 gram, ốc ruộng 20 gram, xa tiền tử 20 gram giã nát, hấp nóng dán đắp lên rốn trị trướng bụng, tác dụng thông khí lợi thuỷ, tiêu trừ trướng bụng.
- Nước tép tỏi 20 gram, nước ép trần bì 20 gram, đường trắng vừa đủ, thêm cháo gạo nếp ăn hàng ngày có thể hỗ trợ điều trị ung thư đại tràng, dạ dày và thực quản.
- Tỏi da tím 30 gram, giã nát cho vào nước đun 1 giờ, thêm gạp tẻ nấu chín, dùng mỗi ngày 1 thang cho bệnh nhân ung thư phổi và hen phế quản.
- Tỏi nướng chín, thêm sinh khương, đường đỏ vừa đủ giã nát như bùn, chôn xuống đất 7 ngày, dùng mỗi lần 10 – 30 gram.
- Tỏi ngâm giấm ăn hàng ngày.
- Tỏi chưng nấu với dấm uống với nước hẹ dành cho bệnh nhân bị ung thư thực quản .
- Tỏi dã nát ngâm rượu uống vào buổi sáng lúc đói từ 10 – 30ml cho bệnh nhân đang trị ung thư dạ dày rất hiệu quả.
- Hàng ngày, mọi người có thể lấy tỏi ngâm rươụ với lòng đỏ trứng gà 5%, mật ong 10% chế thành dạng thuốc uống phòng trị bệnh ung thư rất tốt cho các gia đình.
Theo Trí thức trẻ

AI đã và đang góp phần hỗ trợ cho quá trình khám chữa bệnh
Y tế - 41 phút trướcGĐXH - "AI đã và đang góp phần giải quyết những thách thức trong y tế dự phòng,hỗ trợ rất tốt cho đội ngũ y bác sĩ trong tình trạng quá tải bệnh viện như hiện nay" - TS BS Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) nhấn mạnh.

Mỗi ngày hai cốc nước đậu đen gừng, điều gì sẽ xảy ra với cơ thể sau một tuần?
Sống khỏe - 1 giờ trướcNgười uống nước đậu đen rang gừng mỗi ngày có thể cảm nhận rõ thay đổi tích cực chỉ sau một tuần.

Điều gì xảy ra với cơ thể bạn nếu ăn sáng bằng cơm?
Sống khỏe - 4 giờ trướcBữa sáng với cơm nóng, rau và thức ăn mới nấu giúp bổ sung năng lượng, ngăn đau dạ dày, cải thiện trí nhớ sau gần 15 tiếng cơ thể không được nạp dinh dưỡng.

Ăn 'ít muối, ít dầu' có tốt không? Sau 60 tuổi, hãy thử làm 4 điều này khi ăn!
Sống khỏe - 7 giờ trướcGĐXH - Đối với người cao tuổi trên 60 tuổi, chỉ tuân theo nguyên tắc "ít muối và ít dầu" có thể không đủ để đáp ứng các nhu cầu thể chất phức tạp hơn của họ.

4 nhóm người nên hạn chế ăn cà chua
Sống khỏe - 7 giờ trướcMặc dù cà chua rất giàu dinh dưỡng và chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng phù hợp để ăn, do đó một số nhóm người nên hạn chế ăn cà chua.

Mẹ hiến tạng cứu con gái 11 tuổi suy thận giai đoạn cuối
Sống khỏe - 19 giờ trướcNgười mẹ ở Lâm Đồng hiến thận cứu con gái 11 tuổi bị suy thận giai đoạn cuối.

Bộ Y tế: Từ ngày 1/10, tất cả các bệnh viện bắt buộc kê đơn thuốc điện tử
Sống khỏe - 20 giờ trướcCơ sở khám bệnh, chữa bệnh có hình thức tổ chức là bệnh viện phải thực hiện việc kê đơn thuốc bằng hình thức điện tử trước ngày 1/10/2025; Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác phải thực hiện việc kê đơn thuốc bằng hình thức điện tử trước ngày 1/1/2026.

Mắc sốt xuất huyết, nam thanh niên 27 tuổi ở Hà Nội nhập viện trong tình trạng cô đặc máu nghiêm trọng
Sống khỏe - 20 giờ trướcGĐXH - Tại bệnh viện, bệnh nhân bụng chướng căng, phù toàn thân, khó thở. Kết quả xét nghiệm cho thấy, tiểu cầu của bệnh nhân giảm mạnh, cô đặc máu nghiêm trọng.

Ghép xương ổ răng cho 'chiến binh' 12 tuổi đã từng 4 lần mổ tim bẩm sinh và 1 lần phẫu thuật tạo hình khe hở môi – vòm miệng
Y tế - 21 giờ trướcGĐXH - Sau khi hội chẩn, các bác sĩ quyết định sẽ phẫu thuật ghép xương ổ răng cho bé sau khi tầm soát hết các vấn đề về tim mạch. Đây bước can thiệp quan trọng để chuẩn bị cho quá trình chỉnh nha và giúp bé phục hồi chức năng ăn nhai trong tương lai.

Người đàn ông 66 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch khi đang sửa bồn nước tại nhà
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Đang sửa bồn nước trên tầng thượng, ông T. đột ngột mất ý thức, trên người có nhiều vệt cháy nên được người nhà đưa đi cấp cứu.

3 tư thế ngủ 'vàng' giúp tăng oxy, cải thiện hô hấp - học ngay, đừng bỏ lỡ
Sống khỏeGĐXH - Ba tư thế ngủ này chủ yếu tập trung vào việc tập hít thở sâu khi não bộ đã được thư giãn và cơ bắp thả lỏng.