Hà Nội
23°C / 22-25°C

Tìm được “thủ phạm” gây ra các bệnh lý gan nguy hiểm

Thứ năm, 17:13 05/05/2016 | Sống khỏe

GiadinhNet - Tế bào Kupffer hoạt động quá mức sẽ khiến gan suy yếu, hư tổn, tăng nguy cơ mắc các bệnh lý gan nguy hiểm. Đây là phát hiện mới giúp mở ra hướng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh lý gan hiệu quả.

“Kẻ phá hoại giấu mặt” của gan

Tế bào Kupffer nằm ở xoang gan - nơi dẫn máu ra, vào gan. Sự tồn tại của tế bào này đã được nhà khoa học Karl Wilhem Vin Kupffer mô tả lần đầu tiên vào năm 1876. Từ đó, Kupffer chỉ được biết đến như một loại đại thực bào thường trú ở gan, tiếp xúc với các vi khuẩn, hồng cầu chết…, tạo phản ứng miễn dịch.

Tuy nhiên, gần đây, các kết quả nghiên cứu chuyên sâu ở cấp độ sinh học phân tử được đăng trên tạp chí Tràng vị học thế giới (WJG) và tập san Khoa học chuyên ngành Độc chất học thuộc Đại học Oxford (Anh) đã đưa ra quan điểm hoàn toàn mới về tế bào Kupffer, đó là khi tế bào này bị kích hoạt quá mức sẽ gây tổn thương gan, dẫn đến nhiều bệnh lý nguy hiểm về gan.

Theo các nghiên cứu, trước sự tấn công liên tục của vi khuẩn, độc tố tại gan, một mặt các độc tố sẽ trực tiếp kích hoạt tế bào Kupffer hoạt động quá mức, khiến tế bào này phóng thích ra các chất gây viêm như TNF-α, TGF-β, Interleukin… làm tổn thương, hủy hoại tế bào gan. Đồng thời, các độc tố khi đến gan cũng khiến tế bào gan làm việc quá mức khi thực hiện vai trò khử độc, làm sản sinh ra các sản phẩm trung gian tiếp tục kích hoạt tế bào Kupffer và một lần nữa gây chết tế bào gan nhiều hơn, khiến gan nhanh chóng suy yếu, hư tổn.

Tùy vào mức độ cũng như tính chất của các chất gây viêm do tế bào Kupffer hoạt động quá mức phóng thích ra, gan sẽ gặp phải các tình trạng thường gặp như tăng men gan, gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan hay thậm chí là ung thư gan.

Chẳng hạn, nếu chất gây viêm TGF-β do Kupffer phóng thích ra chiếm “ưu thế”, sẽ kích hoạt tế bào hình sao ở gan tăng sản sinh mô sợi, gây xơ hóa gan…


Thay vì “giải độc, thanh lọc gan” khi gan đã nhiễm độc thì cần chủ độc chống độc và tăng cường khả năng khử độc cho gan từ sớm. Và chìa khóa cho vấn đề này theo các chuyên gia là nằm ở việc kiểm soát hoạt động tế bào Kupffer.

Thay vì “giải độc, thanh lọc gan” khi gan đã nhiễm độc thì cần chủ độc chống độc và tăng cường khả năng khử độc cho gan từ sớm. Và chìa khóa cho vấn đề này theo các chuyên gia là nằm ở việc kiểm soát hoạt động tế bào Kupffer.

Thay đổi quan niệm trong phòng, trị các bệnh lý gan

Gan nằm ở vị trí “cửa ngõ”, đảm nhiệm vai trò khử độc cùng nhiều vai trò quan trọng khác cho cơ thể, vì vậy gan rất dễ bị quá tải, nhiễm độc, hư tổn. Tuy nhiên, các bệnh lý gan thường diễn tiến âm thầm, ngày càng tăng nặng nhưng hầu như không có triệu chứng rõ ràng.

Nguy hiểm hơn, nếu không được phát hiện và điều trị sớm, viêm gan, gan nhiễm mỡ sẽ có nguy cơ tiến triển thành xơ gan không hồi phục, thậm chí ung thư gan.

Những phát hiện mới về vai trò của tế bào Kupffer khi bị kích hoạt quá mức trong cơ chế bệnh sinh các bệnh lý gan nói trên được đánh giá là bước đột phá của y học hiện đại, làm thay đổi hoàn toàn quan niệm lâu nay: thay vì “giải độc, thanh lọc gan” khi gan đã nhiễm độc thì cần chủ độc chống độc và tăng cường khả năng khử độc cho gan từ sớm. Và chìa khóa cho vấn đề này theo các chuyên gia là nằm ở việc kiểm soát hoạt động tế bào Kupffer.

Các nhà khoa học nhấn mạnh kiểm soát tế bào Kupffer trước sự tấn công thường xuyên của các yếu tố độc hại nội, ngoại sinh là mục tiêu mới trong phòng, trị các bệnh lý gan.

Sau nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu, các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra công thức kết hợp tinh chất Wasabia và S.Marianum thiên nhiên, được đánh giá là giải pháp tối ưu giúp kiểm soát hoạt động tế bào Kupffer.

Nghiên cứu cho thấy, sử dụng Wasabia và S. Marianum sau 6 tuần giúp kiểm soát tế bào Kupffer, giảm trên 50% các chất gây viêm TNF-α, TGF-β, Interleukin…, nhờ đó hạn chế quá trình viêm và tổn thương gan, ngăn chặn xơ gan.

Đồng thời, Wasabia và S. Marianum còn giúp tăng gấp 3 lần loại protein bảo vệ cơ thể - Nrf2 chỉ sau 6 giờ, kiểm soát tế bào Kupffer, tăng cường khả năng khử độc, bảo vệ gan và tái tạo các tế bào gan bị hư hại.

Tinh chất Wasabia và S.Marianum có trong HEWEL kiểm soát hoạt động tế bào Kupffer, làm giảm đáng kể các chất gây viêm giúp phòng, trị nhiều bệnh lý gan từ gốc.

PV/Báo Gia đình & Xã hội

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Loại củ tốt nhất trong mùa Thu giúp ngăn bệnh cảm lạnh, cảm cúm, tiểu đường... nhưng người bị đau mắt đỏ cần tuyệt đối tránh

Loại củ tốt nhất trong mùa Thu giúp ngăn bệnh cảm lạnh, cảm cúm, tiểu đường... nhưng người bị đau mắt đỏ cần tuyệt đối tránh

Sống khỏe - 9 giờ trước

GĐXH - Hành tây được chứng minh là có chứa quercetin, giúp chống lại cảm lạnh, cúm, viêm amidan, ho, hen suyễn và dị ứng một cách tự nhiên.

Nạn nhân nặng nhất vụ cháy chung cư mini tỉnh dần sau gần 3 tuần điều trị

Nạn nhân nặng nhất vụ cháy chung cư mini tỉnh dần sau gần 3 tuần điều trị

Y tế - 9 giờ trước

Sau gần 3 tuần điều trị, thiếu tá N.V.C, nạn nhân nặng nhất vụ cháy chung cư mini Khương Hạ (Hà Nội) đã tỉnh dần, các cơn gồng cứng giảm nhiều. Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai đang cai dần thở máy cho anh.

Bộ Y tế: Tập trung cứu các trường hợp nặng trong vụ tai nạn giao thông khiến 5 người tử vong tại Đồng Nai

Bộ Y tế: Tập trung cứu các trường hợp nặng trong vụ tai nạn giao thông khiến 5 người tử vong tại Đồng Nai

Y tế - 11 giờ trước

Liên quan đến vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng tại Đồng Nai, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế đề nghị Giám đốc Sở Y tế Đồng Nai, Bệnh viện Chợ Rẫy tập trung tối đa lực lượng y bác sỹ, thuốc, trang thiết bị y tế cứu chữa kịp thời các trường hợp nặng, hạn chế thấp nhất các trường hợp tử vong.

Trẻ bị đau mắt đỏ, cha mẹ tuyệt đối không làm việc này để phòng biến chứng

Trẻ bị đau mắt đỏ, cha mẹ tuyệt đối không làm việc này để phòng biến chứng

Sống khỏe - 14 giờ trước

GĐXH - Khi trẻ bị đau mắt đỏ, cha mẹ tuyệt đối không nên nhỏ sữa hoặc dùng lá trầu không để xông vì sẽ khiến bệnh nặng hơn, dễ đối mặt với nguy cơ biến chứng ở mắt.

6 điều nên làm để phòng bệnh mùa thu - thời điểm dễ ốm trong năm

6 điều nên làm để phòng bệnh mùa thu - thời điểm dễ ốm trong năm

Sống khỏe - 17 giờ trước

Mùa thu được coi là mùa đẹp nhất, tuy nhiên với nhiều người, sức khỏe lúc giao mùa từ hạ sang thu lại là lúc cơ thể dễ mắc bệnh nhất. Nên chủ động phòng bệnh mùa thu, tăng cường đề kháng để sức khỏe được nâng cao.

Chữa viêm mắt bằng sữa mẹ, bé trai 8 tuổi bị mù một bên

Chữa viêm mắt bằng sữa mẹ, bé trai 8 tuổi bị mù một bên

Mẹ và bé - 17 giờ trước

GĐXH - Trong lúc nghịch que sắt với bạn, Thanh Niên (8 tuổi, Cao Bằng) không may bị que đâm vào mắt. Học theo quan niệm dân gian, mẹ cậu bé đi xin sữa mẹ về nhỏ mắt cho con, dẫn tới nhiễm trùng nặng buộc phải bỏ mắt trái.

Nam sinh bị thầy giáo phạt 'thụt dầu' 200 cái vì tội nói chuyện riêng bất ngờ nguy kịch vì mắc bệnh này

Nam sinh bị thầy giáo phạt 'thụt dầu' 200 cái vì tội nói chuyện riêng bất ngờ nguy kịch vì mắc bệnh này

Bệnh thường gặp - 18 giờ trước

GĐXH - Trước giờ tập thể dục, nam sinh bị thầy giáo bắt "thụt dầu" 200 cái để trừng phạt lỗi nói chuyện riêng bất ngờ lâm vào tình trạng nguy kịch do bị tiêu cơ vân.

3 loại rau được chứng minh là làm cho bạn béo lên ở tuổi trung niên

3 loại rau được chứng minh là làm cho bạn béo lên ở tuổi trung niên

Sống khỏe - 19 giờ trước

Trường Y tế Công cộng Harvard TH Chan đã phát hiện ra rằng ăn một số loại rau có thể dẫn đến tăng cân nhiều hơn ở tuổi trung niên.

Điểm danh 8 thói quen xấu khiến bệnh gan nhanh tìm tới

Điểm danh 8 thói quen xấu khiến bệnh gan nhanh tìm tới

Sống khỏe - 1 ngày trước

Cũng giống như nhiều cơ quan khác trong cơ thể, sức khỏe của gan bị ảnh hưởng lớn bởi lối sống.

Phát hiện thêm 1 trường hợp mắc đậu mùa khỉ ở TPHCM

Phát hiện thêm 1 trường hợp mắc đậu mùa khỉ ở TPHCM

Y tế - 1 ngày trước

Trưa 1/10, Sở Y tế TPHCM cho biết, thành phố đã ghi nhận thêm 1 bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ cư trú tại TPHCM. Như vậy tính đến nay, TPHCM đã ghi nhận 4 trường hợp mắc đậu mùa khỉ trong tổng số 5 trường hợp của cả nước.

Top