Ung thư dạ dày - "sát thủ thầm lặng": 4 dấu hiệu nhận biết bệnh ai cũng cần cảnh giác
Ung thư dạ dày cũng được ví như "sát thủ thầm lặng", là loại ung thư phổ biến thứ 4 trên thế giới, nguy cơ tử vong cao, vì vậy phải luôn cảnh giác trước các biểu hiện của bệnh.

Những người từ độ tuổi 40 trở lên bị bệnh loét dạ dày (gastric ulcer) có những thay đổi như thường xuyên xuất hiện các triệu chứng không rõ ràng, ban đầu sử dụng thuốc điều trị còn hiệu quả, đột nhiên không còn tác dụng, hay sốt nhẹ (khoảng dưới 38 độ C), đây có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh biến chứng nguy hiểm. Thông thường có 4 dấu hiệu sau:
Dấu hiệu 1: Thay đổi triệu chứng của bệnh
Người bị loét dạ dày thông thường chỉ đau bụng sau khi ăn từ 30 phút đến 2 giờ, sau đó hết đau. Tuy nhiên, khi phát sinh biến chứng, các cơn đau ở vùng bụng xảy ra thường xuyên, không theo quy luật nhất định, cần phải hết sức cảnh giác.
Dấu hiệu 2: Sụt cân nhanh
Người bệnh trong thời gian ngắn xuất hiện các triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, tiêu chảy, đặc biệt sau khi ăn các loại thịt thì bệnh tiêu chảy trầm trọng hơn, kèm theo triệu chứng nôn mửa.
Cơ thể người bệnh không hấp thụ các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, thể trạng giảm sút nhanh chóng trong thời gian ngắn, cơ thể gầy yếu và đặc biệt sụt cân nhanh.
Ngoài ra còn xuất hiện tình trạng thiếu máu, nôn mửa điều trị không dứt, công dụng của các loại thuốc bị giảm rõ rệt.
Dấu hiệu 3: Nổi hạch cứng ở bụng và các khu vực khác
Bệnh loét dạ dày thông thường sẽ không hình thành các hạch cứng ở vùng bụng, nếu xuất hiện thêm hạch cứng ở vùng ngực trái, bề mặt không nhẵn, tốc độ lớn nhanh, ấn tay vào thấy đau, sau đó tiếp tục nổi ở sau lưng, thắt lưng bên trái, vùng rốn, ngực, thậm chí là sau xương ức.
Cùng với sự phát triển nhanh của khối u, tình trạng nôn mửa ngày càng nghiêm trọng hơn, dấu hiệu trên cũng có thể cho thấy bệnh đang biến chứng
Dấu hiệu 4: Phân có màu đen
Người bệnh viêm loét dạ dày đi ngoài phân có màu đen trong thời gian dài không rõ nguyên nhân, hoặc kết quả xét nghiệm trong phân có lẫn máu và tình trạng thiếu máu nghiêm trọng hơn.
- Khi bạn phát hiện mình bị bệnh loét dạ dày, nên và không nên sử dụng 5 loại thực phẩm sau:
1. Nên uống mật ong: Trong mật ong chứa các thành phần như đường glucose, fructose, axít hữu cơ, nhiều loại vitamin có thể bảo vệ nơi bị viêm loét trong niêm mạc dạ dày.
2. Nên ăn củ sen: Củ sen chứa tinh bột, thúc đẩy quá trình tiêu hóa của dạ dày, tăng khả năng làm liền các vết loét, đồng thời có khả năng giải rượu.
3. Nên ăn trứng gà: Lòng đỏ trứng gà chứa một lượng lớn lecithin và cephalin, có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày không bị tổn thương.
4. Nên ăn Đại táo (táo tàu): Táo tàu có tác dụng bổ tỳ vị, thường ăn đại táo hoặc cháo gạo nếp nấu với táo tàu, sẽ phòng trừ được bệnh viêm loét dạ dày ở mức độ nhất định.
5. Không nên uống sữa bò. Theo nghiên cứu gần đây cho thấy, người bị bệnh loét dạ dày thường uống sữa bò sẽ không có lợi cho việc làm lành các vết loét.
Trong sữa bò chứa một lượng lớn protein và canxi, thúc đẩy sự bài tiết axít dạ dày.
Sau khi uống sữa bò, lượng axít trong dạ dày sẽ tăng lên 30%, không có lợi cho việc làm lành các vết loét.
Theo Soha

Người đàn ông 60 tuổi ở Phú Thọ thoát di chứng đột quỵ sau 3 tháng kiêng trì làm việc này
Bệnh thường gặp - 52 phút trướcGĐXH - Sau 3 tháng kiên trì tập luyện phục hồi chức năng theo đúng phác đồ điều trị, người đàn ông bị đột quỵ đã hồi phục toàn thân, đã bắt đầu tập đi và độc lập trong sinh hoạt hàng ngày.

Việt Nam ứng dụng thành công kỹ thuật mới US – HIFU ‘không dùng dao, không nhìn thấy máu’ điều trị khối u
Y tế - 11 giờ trướcGĐXH – Việc ứng dụng thành công kỹ thuật mới US – HIFU ‘không dùng dao, không nhìn thấy máu’ tại Việt Nam đem tới bước ngoặt mới trong việc điều trị hiệu quả các khối u và nhiều bệnh lý như u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung, tuyến cơ tử cung, u vú lành tính…

Hướng dẫn cách phân biệt bệnh sởi và sốt phát ban ở trẻ
Sống khỏe - 12 giờ trướcGĐXH - Theo các chuyên gia, sốt phát ban và sởi đều là những bệnh do virus gây ra. Sốt phát ban thường lành tính và tự khỏi, sởi lại có thể dẫn đến những biến chứng như viêm phổi hay viêm não nếu không xử lý kịp thời. Chẩn nhầm bệnh có thể dẫn đến điều trị sai vì vậy, nhận diện đúng dấu hiệu từng bệnh giúp chẩn đoán đúng, từ đó có phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả.

Sau vụ 7 trẻ bị xâm hại ở Đà Lạt: Bộ Y tế đề nghị thanh tra toàn bộ các cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em
Y tế - 12 giờ trướcGĐXH - Bộ Y tế đề nghị các địa phương cần tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dân, các cấp, các ngành trong việc phát hiện, báo cáo và xử lý các vụ việc vi phạm quyền trẻ em, phòng chống xâm hại trẻ em.

Người đàn ông có chỉ số men gan cao gấp 38 lần thừa nhận một sai lầm mà nhiều người Việt mắc phải
Sống khỏe - 12 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân nhập viện vì men gan cao cho biết, vì lo lắng uống nhiều loại thuốc để trị cảm cúm sẽ gây hại cho gan nên đã tự ý ngưng thuốc điều trị viêm gan B.

Kỳ tích y học Việt Nam: Lần đầu thực hiện thành công ghép tim nhân tạo bán phần
Y tế - 15 giờ trướcGĐXH - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa thực hiện thành công ca ghép tim nhân tạo bán phần thế hệ thứ 3 lần đầu tiên tại Việt Nam.

4 dấu hiệu cho thấy bạn có mỡ nội tạng và 4 thực phẩm là khắc tinh của mỡ
Sống khỏe - 15 giờ trướcGĐXH - Những người có mỡ ở bụng thường có lượng mỡ nội tạng quá nhiều, có thể dẫn đến hàng loạt các bệnh như huyết áp cao, đột quỵ và tiểu đường.

Nên uống mấy viên Omega 3 mỗi ngày để mang lợi ích cho sức khỏe?
Sống khỏe - 18 giờ trướcGĐXH - Omega 3 là một loại axit béo thiết yếu mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên nên uống mấy viên mỗi ngày để không gặp tác phụ ngoài ý muốn?

8 lợi ích sức khỏe của cà tím có thể bạn chưa biết
Sống khỏe - 18 giờ trướcĂn cà tím hàng ngày có lợi cho sức khỏe vì đây là nguồn vitamin, chất xơ, nasumin và acid chlorogenic dồi dào.

Thường xuyên ăn thực phẩm giàu vitamin C giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch
Sống khỏe - 23 giờ trướcMột nghiên cứu mới cho thấy vitamin C từ sản phẩm tươi - không phải thực phẩm bổ sung - có thể giúp bảo vệ những người mắc bệnh đái tháo đường type 2 khỏi bệnh tim, định hình lại cách chúng ta suy nghĩ về chế độ ăn uống và phòng ngừa bệnh mạn tính.

Người đàn ông 61 tuổi ở Hà Nội nhập viện vì viêm gan cấp thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặpGĐXH - Bệnh nhân được chẩn đoán viêm gan cấp tính do rượu cho biết có tiền sử uống rượu bia thường xuyên nhiều năm nay.