“2 đau, 2 nếp gấp, 2 đỏ” là dấu hiệu báo trước cơ thể đã bị tấn công bởi cục máu đông - căn bệnh còn nguy hiểm hơn cả ung thư
Nếu hình thành cục máu đông trong cơ thể và không điều trị kịp thời thì bạn có thể gặp các vấn đề nguy hiểm như hoại tử tế bào, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não hay thậm chí là tử vong.
Cục máu đông - hay còn gọi là huyết khối, là quá trình tập trung máu đến các mạch máu bị rách và làm ngừng chảy máu khi bạn bị thương. Tuy nhiên, khi cơ thể gặp "trục trặc" thì các cục máu đông có thể hình thành bên trong tĩnh mạch, kể cả bạn có bị thương hay không. Lúc này, nếu không điều trị kịp thời thì rất dễ gặp các vấn đề nguy hiểm như hoại tử tế bào, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não hay thậm chí là tử vong.
Ai cũng nghĩ ung thư mới là bệnh nguy hiểm nhất nhưng nếu mắc phải cục máu đông, nó có thể làm bạn tử vong ngay lập tức chứ đừng nói đến việc có thời gian điều trị.
Theo bác sĩ Luis Navarro – người sáng lập Trung tâm điều trị tĩnh mạch ở New York (Mỹ), biến chứng nghiêm trọng nhất của cục máu đông là làm tắc dòng chảy của máu. Do vậy, cần phải nhận biết sớm các dấu hiệu ban đầu thông qua "2 đau, 2 nếp gấp, 2 đỏ" dễ thấy này:
2 đau gồm
- Đau ngực
Khi chức năng tạo máu của tim suy giảm, nó sẽ xảy ra hiện tượng đau ngực do hàm lượng oxy trong phổi giảm khiến nhịp tim tăng. Nếu đau ngực và tức ngực xảy ra thường xuyên, nó sẽ gây nên nhồi máu cơ tim lúc nào không hay.

Ho và đau ngực mãi không dứt là dấu hiệu khá dễ thấy của chứng cục máu đông.
Ngoài ra, cần phân biệt giữa cơn đau ngực do đau tim và do tắc mạch phổi. Đau do nhồi máu cơ tim thường tập trung ở phần trên của cơ thể, còn đau do tắc mạch phổi là một cơn đau dữ dội và hay có cảm giác ngứa ran khi thở.
- Đau đầu và chóng mặt
2 triệu chứng này không chỉ xuất hiện khi thiếu ngủ hay cảm lạnh mà còn liên quan đến sự xuất hiện của cục máu đông. Lúc này, cục máu đông sẽ gây thiếu máu mô não và oxy nên gây nhức đầu. Bệnh nhân thường có triệu chứng tê tay chân và răng xỉn màu khi mắc bệnh giai đoạn đầu, vậy nên hãy đi kiểm tra càng sớm càng tốt.
2 nếp gấp gồm
- Xuất hiện nếp gấp mũi
Nếu xuất hiện sọc hoặc một nếp gấp trên sống mũi, hầu hết chúng đều cảnh báo bạn đang mắc cục máu đông trong cơ thể. Hiện tượng này còn đặc biệt xảy ra ở những người có lipid máu cao do máu không thể lưu thông đi khắp cơ thể.
- Có nếp gấp ở dái tai

Dái tai có nếp gấp lạ cũng phản ánh nhiều loại bệnh nguy hiểm, trong đó có cục máu đông.
Nếp gấp trên dái tai cũng là một bằng chứng cho thấy máu đang không cung cấp đủ cho tim, mà nguyên nhân chủ yếu chính do cục máu đông. Vậy nên hãy đi khám sớm nhất có thể khi xuất hiện dấu hiệu này.
2 đỏ gồm
- Vệt đỏ xuất hiện trên da
Nếu cục máu đông xảy ra sâu trong những tĩnh mạch của cơ thể, nó sẽ khiến da bị nổi đỏ lên từng những mảng lớn. Ngoài ra theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), cục máu đông còn gây sưng ở cánh tay, bàn tay và bàn chân nếu bệnh trở nặng.
- Chân đỏ ửng lên
Cục máu đông sẽ làm tắc nghẽn tĩnh mạch ở chi dưới, khiến chân bị đỏ và nóng lên trông thấy. Lúc này bạn sẽ có cảm giác tê cứng ở chân nhưng không đáng kể. Nếu loại trừ những bệnh khác và uống thuốc cũng không khỏi, gần như chắc chắn đó là do cục máu đông gây nên.

Làm sao để phòng ngừa cục máu đông xuất hiện?
Đầu tiên cần phải tập thể dục thường xuyên bởi nó giúp thúc đẩy lưu thông máu, cải thiện khả năng miễn dịch, giảm tính nhất quán của máu và giúp loại bỏ chứng cục máu đông hiệu quả.
Đặc biệt, mọi người cần tuân thủ một chế độ ăn uống lành mạnh: Ăn ít thực phẩm giàu chất béo , uống nhiều nước và ăn những thực phẩm giúp tan cục máu đông như dầu oliu, lựu, tỏi, trà xanh, cà chua, kiwi… Ngoài ra một số thực phẩm chứa anthocyanin, axit béo không bão hòa và vitamin cũng rất tốt để ngăn ngừa sớm chứng cục máu đông.
Theo Phụ nữ Việt Nam

Người phụ nữ 56 tuổi may mắn cắt bỏ ung thư đại trực tràng nhờ làm việc này
Bệnh thường gặp - 7 giờ trướcGĐXH - Trong lần kiểm tra sức khỏe định kỳ, bác sĩ cho biết tình trạng ung thư của người bệnh đang ở giai đoạn tiến triển nên cần phẫu thuật cắt bỏ càng sớm càng tốt.

Những điều cần nhớ để đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão
Sống khỏe - 7 giờ trướcGĐXH – Việc chủ động phòng ngừa trước, trong và sau bão là điều vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe và tính mạng của mỗi người.

Người đàn ông ở Hải Phòng chấn thương nặng ở đầu vì tỉa cành cây tránh bão
Y tế - 8 giờ trướcGĐXH - Lo lắng gió to có thể khiến gãy cành cây gây nguy hiểm, ông B đã trèo lên cây cao cắt tỉa, không may do trời mưa, trơn trượt khiến ông bị ngã.

Thông tin mới nhất về tình hình sức khỏe của bé trai 10 tuổi sống sót trong vụ lật tàu ở Hạ Long
Y tế - 8 giờ trướcGĐXH - Hiện tại, sức khỏe của bệnh nhi ổn định, không sốt. Ngoài điều trị thể chất, trẻ đang được hỗ trợ giúp giảm thiểu chấn thương tâm lý sau biến cố.

Dịch vụ thay băng rửa vết thương tại nhà của Phòng khám Gia đình Việt Úc
Sống khỏe - 15 giờ trướcChăm sóc vết thương đúng cách là yếu tố then chốt để vết thương nhanh lành, tránh nhiễm trùng và hạn chế sẹo xấu. Tuy nhiên, với nhịp sống bận rộn hoặc khi thể trạng không cho phép di chuyển, việc đến các cơ sở y tế để thay băng, rửa vết thương thường xuyên có thể trở thành gánh nặng.

Người phụ nữ 43 tuổi nuốt nghẹn, sụt cân, đi khám may mắn không phải ung thư mà do bệnh lý này
Bệnh thường gặp - 15 giờ trướcGĐXH - Sau khi đi khám vì triệu chứng nuốt nghẹn, đầy bụng và nôn ói dai dẳng, chị T. được phát hiện bị co thắt tâm vị - một bệnh lý rối loạn vận động thực quản, khiến thức ăn khó di chuyển xuống dạ dày.

Cô gái 23 tuổi suýt liệt chân vì điều trị thoát vị đĩa đệm sai cách
Bệnh thường gặp - 18 giờ trướcGĐXH - Cô gái bị thoát vị đĩa đệm nhập viện trong tình trạng đau dữ dội, tê cứng vùng mông, đùi phải, mất cảm giác đi tiểu, phải rặn mới ra nước tiểu...

Chuyên gia khuyến cáo 4 điều nên làm để phòng bệnh hiệu quả trong mùa mưa lũ
Sống khỏe - 1 ngày trướcGĐXH - Các bệnh thường gặp nhất sau mưa bão bao gồm: Tiêu chảy cấp, tả, lỵ, bệnh đường hô hấp, đau mắt đỏ, các bệnh ngoài da và sốt xuất huyết.

Đắk Lắk ghi nhận hàng chục ca nghi ngờ ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bánh mì
Y tế - 1 ngày trướcTrong 3 ngày, 18 đến 21/7, Trung tâm y tế M’Đrắk, xã M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk đã ghi nhận 64 trường hợp nhập viện với triệu chứng rối loạn tiêu hóa, nghi ngờ ngộ độc thực phẩm. Trong đó, phần lớn các bệnh nhân có liên quan đến việc ăn bánh mì tại một cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố.

Người đàn ông ngừng tuần hoàn trên bãi biển Nha Trang may mắn được cứu sống nhờ việc này
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Người đàn ông sau khi tắm biển lên bờ có biểu hiện khó thở, tím tái rồi bất tỉnh may mắn được cứu sống nhờ sơ cứu kịp thời.

Cô gái 25 tuổi xinh đẹp bất ngờ phát hiện ung thư vú từ 2 dấu hiệu nhiều chị em Việt mắc phải
Mẹ và béGĐXH - Cô gái trẻ phát hiện ung thư vú khi bắt đầu từ những dấu hiệu như mệt mỏi kéo dài và đau nhức xương...