4 lưu ý không thể bỏ qua khi xông hơi thuốc tại nhà
Xông hơi thuốc là phương pháp dùng hơi nước thuốc tác động vào vùng trị liệu nhằm mục đích điều trị bệnh. Đây là biện pháp có thể áp dụng tại nhà, nhưng cần thực hiện đúng cách...
1. Xông hơi thuốc có tác dụng gì?
Xông hơi thuốc gây tác động nhiệt lên cơ thể , giúp tăng bài tiết mồ hôi và chất cặn bã, giãn mạch ngoại vi, tăng lưu lượng máu, tăng cường sự trao đổi chất.
Hơn nữa, xông hơi còn giúp cải thiện chức năng hô hấp , làm giảm bớt tình trạng tắc nghẽn.
Đây là biện pháp chăm sóc sức khỏe vô cùng hiệu quả, được áp dụng trong nhiều bệnh lý khác nhau như :
- Cảm mạo
- Viêm mũi dị ứng, viêm xoang, mày đay, dị ứng, viêm da cơ địa, tổ đỉa, mụn trứng cá...
- Bệnh lý cơ xương khớp, viêm kết mạc, viêm phần phụ …

Xông hơi thuốc là biện pháp tác động nhiệt lên cơ thể giúp chữa trị một số bệnh lý.
2. Trường hợp nào không được xông hơi thuốc?
Một số trường hợp sau đây không nên xông hơi thuốc:
- Người vừa uống rượu bia: Với các trường hợp này, xông hơi thuốc có thể làm cho mạch máu giãn nở quá mức dẫn đến những biểu hiện mệt mỏi , choáng váng, chóng mặt, buồn nôn... Nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến đột quỵ hoặc tử vong tại chỗ nếu không phát hiện và đưa đi cấp cứu kịp thời.
- Người đang bị sốt: Xông hơi thuốc làm cho cơ thể mất nhiều nước hơn, đặc biệt là mất các chất điện giải và chất khoáng khiến cơ thể càng mệt thêm.

Người đang bị sốt không nên xông hơi thuốc.
- Người bệnh tăng huyết áp : Các trường hợp bị tăng huyết áp mà chưa kiểm soát tốt không nên xông hơi thuốc do mạch máu có thể bị dãn nở đột ngột gây ra những biến chứng nghiêm trọng.
- Người già yếu: Người già yếu, cơ thể suy nhược, phụ nữ có thai và các trường hợp cấp cứu không nên xông hơi.
3. Thực hiện xông hơi thuốc đúng cách
Bước 1: Cho thuốc xông vào nồi, đổ nước ngập thuốc khoảng 2cm, đậy vung kín. Đun sôi thuốc trong khoảng thời gian từ 5 đến 10 phút. Đặt nồi nước xông vào vị trí xông trong buồng xông.
Bước 2: Người bệnh mặc quần áo lót, ngồi trước nồi xông, sử dụng tấm vải lớn hoặc chăn trùm kín toàn thân. Mở nắp vung cho hơi thuốc bốc ra từ từ vừa với sức chịu đựng của cơ thể. Vừa hít thở sâu hơi nước thuốc, vừa dùng dụng cụ khuấy nồi thuốc xông cho hơi thuốc bốc lên.
Bước 3: Ngồi xông cho đến khi thấy mồ hôi ở đầu, mặt, cổ, ngực, lưng toát ra thì dừng xông, thời gian khoảng 15 - 20 phút. Lấy khăn khô lau khô toàn thân và thay quần áo khô sạch.

Thành phần xông hơi thuốc được sử dụng theo từng bệnh lý cụ thể.
4. Một số lưu ý khi xông hơi thuốc
- Nhiệt từ hơi nước có thể gây bỏng do đó chỉ nên để nhiệt độ xông hơi cao hơn nhiệt độ cơ thể từ 7-8 độ C. Chú ý trong quá trình xông không để hơi nóng quá gần da gây bỏng và không được xông quá 30 phút.
- Do khi xông cơ thể sẽ bị mất nước nên cần uống bù nước ấm sau khi xông. Chú ý không uống nước lạnh vì gây mất cân bằng nhiệt trong cơ thể.
- Không nên tắm ngay sau khi xông vì khi ấy lỗ chân lông đang mở, nếu gặp lạnh sẽ dễ bị cảm lạnh, càng làm bệnh nặng hơn.
- Không nên xông nhiều lần hoặc xông liên tục sẽ khiến cơ thể bị mất nước , bệnh thêm nặng và gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Nhiệt độ xông hơi thuốc chỉ nên cao hơn nhiệt độ cơ thể 7-8 độ để tránh bị bỏng.
Một số bài thuốc xông thường dùng:
- Bài thuốc xông trị cảm mạo : Lá tre, s ả, l á bưởi, n gải cứu, bạ c hà, t ía tô, k inh giới, h ương nhu mỗi lá một nắm to (lưu ý: cho lá tre vào đun trước, lúc nước gần sôi thì cho sả vào và cuối cùng là các loại lá còn lại)
Sau khi xông nên ăn cháo hành, tía tô, cho thêm chút muối, để tăng cường hiệu quả giải cảm.
- Bài thuốc xông giảm đau lưng:
+ Bài thuốc 1: Lá lốt 40-50g, t rinh nữ 40-50g, lá l ong não 20-30g và quế chi 15g. Nấu nước xông.
+ Bài thuốc 2: Hoắc hương, h y thiêm, t ía tô, n gải cứu, đ ịa liền mỗi loại 40-50g. Nấu nước xông.
- Bài thuốc xông trị mề đay: Kinh giới 20g, lá b ưởi 20g, h ương nhu 20g và thổ phục linh 20g. Nấu nước xông.

Người phụ nữ đau đớn mỗi khi chạm tay vào nước, nguyên nhân từ... hội chứng lạ
Bệnh thường gặp - 1 giờ trướcGĐXH - Người phụ nữ mắc hội chứng Raynaud cho biết ban đầu, các ngón tay chỉ bị tê nhẹ, sau đó chuyển sang tím tái, đau nhức dữ dội, thậm chí trắng nhợt.

Có nên dùng An cung ngưu hoàng hoàn để phòng và điều trị đột quỵ?
Bệnh thường gặp - 2 giờ trướcTrong những năm gần đây, An cung ngưu hoàng hoàn (ACNHH) được truyền tai rộng rãi tại Việt Nam như một 'thần dược' trong việc cấp cứu và phòng ngừa đột quỵ. Vậy có nên dùng ACNHH để phòng và trị đột quỵ?

Người trưởng thành bị mỡ máu cao nên ăn gì?
Bệnh thường gặp - 7 giờ trướcMỡ máu cao làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Người cao tuổi, có bệnh nền cần dùng thuốc để giảm chỉ số mỡ máu về mức an toàn theo chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó ăn uống đóng vai trò rất quan trọng.

Người đàn ông 35 tuổi ở Phú Thọ đang khỏe mạnh bất ngờ nhồi máu cơ tim cấp từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 7 giờ trướcGĐXH - Người đàn ông bị nhồi máu cơ tim cấp vốn có sức khỏe bình thường, không có tiền sử bệnh tim mạch. Tuy nhiên, khoảng 2 ngày trước khi vào viện, người bệnh cảm thấy tức ngực, khó thở...

Thực phẩm mùa hè rẻ tiền, làm mát gan, người Việt nên dùng thường xuyên để giúp gan thải độc
Bệnh thường gặp - 10 giờ trướcGĐXH - Để giảm bớt “gánh nặng” cho gan, ngoài việc chú trọng đến những thức ăn tốt cho gan thì uống gì tốt cho gan cũng là vấn đề cần quan tâm.

Phục hồi chức năng sau đột quỵ: Tiến hành sớm giúp bệnh nhân giảm di chứng nặng nề
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Theo tổ chức Đột quỵ Thế giới (WSO), có tới 12 triệu trường hợp đột quỵ mỗi năm, trong đó khoảng 7,3 triệu ca tử vong và 5 triệu người sống sót với các di chứng gây tàn tật vĩnh viễn.

Người bệnh 'vô danh' bị chấn thương sọ não nặng may mắn được cứu sống
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Mặc dù nhập viện không có người thân hoặc giấy tờ tùy thân, nhưng các bác sĩ vẫn tiến hành điều trị và phẫu thuật để bảo vệ sự sống của người bệnh.

Loại quả quen thuộc trong bữa ăn của người Việt nhưng lại ẩn chứa nguy cơ gây sỏi thận
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcMột loại quả rất phổ biến, gần gũi với mọi gia đình Việt lại đang ẩn chứa mối lo ngại về sức khỏe, đặc biệt là nguy cơ hình thành sỏi thận.

Người phụ nữ 47 tuổi ở Bắc Ninh phải nhập viện phẫu thuật cắt tử cung từ dấu hiệu nhiều chị em Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcGĐXH - Thường xuyên đau tức vùng hạ vị, đau nhiều trong kỳ kinh nguyệt, người phụ nữ ở Bắc Ninh đi khám phát hiện bị lạc nội mạc tử cung, đa u xơ tử cung và polyp cổ tử cung.

Người bệnh tiểu đường đo đường huyết, chỉ số đường đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcGĐXH - Đường huyết đo ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

Người phụ nữ 47 tuổi ở Bắc Ninh phải nhập viện phẫu thuật cắt tử cung từ dấu hiệu nhiều chị em Việt mắc phải
Bệnh thường gặpGĐXH - Thường xuyên đau tức vùng hạ vị, đau nhiều trong kỳ kinh nguyệt, người phụ nữ ở Bắc Ninh đi khám phát hiện bị lạc nội mạc tử cung, đa u xơ tử cung và polyp cổ tử cung.