5 loại thực phẩm không nên ăn vào bữa sáng để phòng tránh tối đa các tác nhân gây ung thư dạ dày
Ung thư dạ dày là một khối u ác tính phổ biến, sự xuất hiện của nó có liên quan đến nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là liên quan đến thói quen ăn uống.
Để ngăn ngừa sự xuất hiện của ung thư dạ dày và cải thiện chất lượng cuộc sống, chúng ta cần bắt đầu từ việc điều chỉnh bữa ăn sáng sao cho phù hợp và phát triển thói quen ăn uống tốt, đồng thời tránh xa các thực phẩm gây ung thư dạ dày.
Vậy những thực phẩm nào nên tránh cho bữa sáng để ngăn ngừa ung thư dạ dày?
1. Đồ chiên
Khi nhịp đập của cuộc sống tăng tốc, nhiều người chọn dùng các món chiên như que bột chiên và gà rán vào buổi sáng. Trên thực tế, bạn nên cố gắng ăn một số thực phẩm nhẹ cho bữa sáng, không phải thực phẩm chiên rán, để nạp quá nhiều calo vào cơ thể.

Hơn nữa, ăn quá nhiều thực phẩm chiên có thể dẫn đến chứng khó tiêu, điều này không chỉ khiến cơ thể tăng cân mà còn dễ dàng gây ung thư dạ dày trong một thời gian dài.
2. Trứng luộc nước trà
Nhiều người thích ăn trứng luộc nước trà vào bữa sáng. Điều này là hoàn toàn không tốt bởi các lá trà sẽ sản sinh ra các chất hóa học không tốt cho sức khỏe trong quá trình đun nóng quá lâu và xâm nhập vào trứng. Các yếu tố trong trứng sẽ gây kích thích mạnh đến niêm mạc dạ dày.

Tiêu thụ lâu dài trứng luộc nước trà vào bữa sáng sẽ không chỉ kích thích niêm mạc dạ dày mà còn gây ung thư dạ dày.
3. Dứa (thơm)
Nhiều người thích ăn trái cây vào bữa sáng, nhưng đừng nên chọn dứa làm loại trái cây để ăn cho bữa sáng, lại càng không nên ăn nó nhiều vào bữa sáng.
Điều này là bởi dứa là một loại trái cây có tính axit, ăn quá nhiều axit vào bữa sáng sẽ gây ra tăng axit dạ dày quá mức, gây kích thích mạnh mẽ niêm mạc dạ dày và từ có thể đẩy bạn đến gần hơn với ung thư. Ngoài dứa, các loại trái cây có tính axit khác như chanh, trái cây chua... cũng nên được loại bỏ khỏi bữa sáng.
4. Đồ ăn nhẹ và đồ uống
Ăn càng ít đồ ăn nhẹ và đồ uống càng tốt vào bữa sáng. Vì các cơ quan khác nhau của cơ thể đang trong trạng thái phục hồi vào buổi sáng sau giấc ngủ dài, việc chọn đồ uống và đồ ăn nhẹ cho bữa sáng không chỉ ảnh hưởng đến cơ thể mà còn dễ dẫn đến chứng rối loạn cấu trúc dinh dưỡng.

Uống đồ uống trong một thời gian dài có thể gây thiếu hụt canxi trong cơ thể và kích thích niêm mạc đường tiêu hóa, không có lợi cho sức khỏe đường tiêu hóa. Để ngăn ngừa ung thư dạ dày xảy ra, bạn nên chọn thực phẩm bổ dưỡng vào bữa sáng để đảm bảo chế độ ăn uống cân bằng.
5. Khoai lang
Khoai lang là một loại thực phẩm phổ biến. Nhiều người sẽ mua một ít khoai lang cho bữa sáng bên đường. Mặc dù nó có vị ngọt và dẻo, ăn rất ngon nhưng tiêu thụ lâu dài vào bữa sáng có thể gây ra chứng trào ngược axit đường tiêu hóa và các triệu chứng ợ nóng, dễ dẫn đến ung thư dạ dày.

Đo đường huyết tại nhà, có dấu hiệu đường huyết này cần gặp bác sĩ sớm
Bệnh thường gặp - 4 giờ trướcGĐXH - Việc theo dõi chỉ số đường huyết tại nhà mỗi ngày sẽ giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát và chăm sóc sức khỏe tốt hơn.

Công thức đi bộ 5-4-5 là gì, tại sao lại giúp chúng ta sống lâu hơn?
Bệnh thường gặp - 8 giờ trướcĐi bộ là hình thức tập thể dục đơn giản nhất, nhưng bí quyết để làm cho nó hiệu quả hơn không phải là đi bộ nhiều hơn mà là đi bộ thông minh hơn…

Người phụ nữ mắc bệnh tiểu đường cải thiện chứng mệt mỏi, ổn định đường huyết nhờ làm việc này
Bệnh thường gặp - 8 giờ trướcGĐXH - Sau khi được hướng dẫn lại kỹ thuật tiêm Insulin, điều chỉnh vị trí tiêm do trước đây thực hiện chưa đúng... người bệnh đã cải thiện chứng thường xuyên mệt mỏi, đường huyết thất thường...

NSƯT Chí Trung tiết lộ lý do sức khỏe, căn bệnh anh mắc nguy hiểm thế nào?
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Căn bệnh u mỡ mà NSƯT Chí Trung mắc phải là khá phổ biến, thường không gây ra những cảm giác đau đớn và nó có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

3 nhóm người nên hạn chế ăn khoai lang
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcCó phải mọi người đều có thể ăn khoai lang một cách an toàn và ngon miệng? Thực tế không hoàn toàn như vậy, dù khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng nhưng vẫn có một số người nên hạn chế.

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Đo đường huyết ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi đường huyết > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Sau một tuần điều trị, bệnh nhân đã đỡ cảm giác đau rát, châm chích vùng mạn sườn, ko còn đau dữ dội như trước, chỉ còn đau âm ỉ.

Đi khám vì nước tiểu sậm màu, bé 9 tuổi phát hiện bị tổn thương thận do căn bệnh này gây nên
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcGĐXH - Căn bệnh lupus ban đỏ của bé đã ảnh hưởng đến thận nên cần ăn nhạt, ít muối, hạn chế tiếp xúc ánh nắng, tốt nhất trước 8 giờ sáng và sau 5 giờ chiều...

Nga lên tiếng về loại virus chưa xác định gây ra tình trạng sốt và ho ra máu
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcRospotrebnadzor - cơ quan của Nga chịu trách nhiệm giám sát việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và sức khỏe cộng đồng - đã lên tiếng về loại virus lạ này.

Liên tiếp 3 người ở Quảng Ninh ngừng tim do nhồi máu cơ tim cấp
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcGĐXH - Cả 3 bệnh nhân nhồi máu cơ tim lần này đều rơi vào tình trạng rung thất, ngừng tim chỉ trong vài giây...

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng 5.6 đến 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.