9 thói quen gây bệnh dạ dày
Ăn nhanh, ăn đồ ăn quá nóng... đều gây tổn thương dạ dày và còn có thể dẫn đến ung thư.

Ảnh: Travel Channel
1. Ăn quá nhiều
Ăn quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến nhịp tiêu hóa và hấp thụ bình thường của cơ thể, gây đầy hơi dạ dày, viêm tụy cấp và hậu quả khác. Bạn nên nhai chậm và ăn cho đến khi no từ bảy đến tám phần dạ dày.
2. Thiếu tập thể dục
Việc thiếu tập thể dục trong thời gian dài có thể dẫn đến thiếu nhu động dạ dày và chán ăn, từ đó gây ra viêm ruột, viêm dạ dày và thậm chí là khối u. Bạn nên tập luyện hàng ngày một cách phù hợp và có thể lựa chọn những bài tập mà mình yêu thích.
3. Nghiện rượu
Một bộ phận các bệnh nhân ung thư dạ dày thường uống rượu lâu dài. Với thói quen này, niêm mạc bị kích thích nhiều lần, xảy ra tình trạng viêm mãn tính. Do đó bạn nên duy trì sức khỏe tốt mà bỏ rượu càng sớm càng tốt.
4. Ăn quá nóng
Một số người thích ăn khi còn nóng, nhưng thức ăn quá nóng có thể gây kích ứng thực quản và niêm mạc dạ dày, gây tổn thương mãn tính, có thể gây ung thư.
5. Luôn có tâm trạng tồi tệ
Khi có cảm xúc tiêu cực như căng thẳng, lo lắng và tức giận trong thời gian dài có thể gây khó chịu ở bụng, chán ăn, trào ngược axit, táo bón và triệu chứng khác, đồng thời cũng có thể gây bất lợi cho chức năng tiêu hóa.
6. Ăn tối cùng nhiều người
Tthói quen dùng chung bữa ăn với nhiều người thường bao gồm việc dùng một đôi đũa để gắp thức ăn qua lại dễ dẫn đến lây nhiễm chéo vi khuẩn Helicobacter pylori, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về dạ dày. Nên rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sử dụng đũa riêng khi tụ tập.
7. Lạm dụng thuốc
Một số người tùy ý sử dụng thuốc ngay khi bị bệnh mà không theo kê đơn của bác sĩ. Lạm dụng thuốc có thể gây tổn thương niêm mạc dạ dày và làm tăng nguy cơ viêm, loét.
8. Ăn không đủ chất xơ
Ăn không đủ chất xơ có thể làm tăng nguy cơ táo bón, ung thư ruột kết. Bạn nên bổ sung vào chế độ ăn cà rốt, yến mạch, đậu, cam quýt để bổ sung chất xơ.
9. Ăn quá nhanh
Ăn quá nhanh sẽ làm tăng nguy cơ viêm dạ dày, loét dạ dày và bệnh khác, nên kiểm soát thời gian ăn mỗi bữa quá 20 phút, cố gắng nhai chậm.

Dấu hiệu đường huyết tăng cao vào ban đêm, người bệnh tiểu đường có dấu hiệu này cần cảnh giác
Bệnh thường gặp - 4 giờ trướcGĐXH - Người bệnh tiểu đường nên nắm rõ dấu hiệu tăng đường huyết vào ban đêm để có biện pháp kịp thời phòng tránh biến chứng.

Đi khám zona thần kinh, người phụ nữ ở Phú Thọ bất ngờ phát hiện khối u tim khổng lồ
Bệnh thường gặp - 4 giờ trướcGĐXH - Bị zona thần kinh vùng thành ngực và đau nhiều ở khu vực bị zona, người bệnh đi khám thì phát hiện khối u nhầy khổng lồ, nguy cơ gây biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.

Men gan thấp nguy hiểm không? Người có dấu hiệu này cần cảnh giác
Bệnh thường gặp - 5 giờ trướcGĐXH - Bác sĩ cho biết men gan cao hay men gan thấp đều có thể cảnh báo bệnh gan tiến triển nặng và chức năng gan suy giảm.

Bé 14 tuổi ở Phú Thọ đang khỏe mạnh, bất ngờ bị liệt 2 chân từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 12 giờ trướcGĐXH - Trước khi vào viện 3 ngày vì mắc bệnh viêm tủy ngang hiếm gặp, bé 14 tuổi bất ngờ xuất hiện cảm giác tê bì ở chân, tình trạng này nhanh chóng lan rộng khiến em không thể cử động...

4 dấu hiệu khi đi bộ báo động cơ thể bạn có cục máu đông
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Nếu thấy một trong 4 dấu hiệu này khi đang đi bộ, bạn cần chú ý để kiểm tra sức khỏe, không được chủ quan.

4 thói quen buổi sáng tốt cho đường huyết, người bệnh tiểu đường nên làm để ngừa biến chứng
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Uống nước ấm, ăn một bữa sáng giàu protein và chất xơ, giảm căng thẳng sau khi thức dậy... có thể giúp ổn định lượng đường huyết ở người bệnh tiểu đường.

Đã có người lớn tử vong do sởi, Bộ Y tế đưa ra 5 khuyến cáo cho nhóm nguy cơ cao
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Để tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh sởi nhằm hạn chế các trường hợp nặng tử vong, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo phòng, chống bệnh sởi với nhóm có nguy cơ cao diễn biến nặng liên quan đến sởi.

Ngực to bất thường, cô gái 22 tuổi ở Hà Nội đi khám vì lo sợ mắc ung thư vú
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Vú có dấu hiệu bất thường, thiếu cân đối quá mức giữa hai bên rất có thể do sự xuất hiện của khối u đang âm thầm phát triển trong tuyến vú.

Người bệnh tiểu đường cần biết điều này để ổn định đường huyết và 'sống chung' với bệnh
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcGĐXH - Người bệnh tiêu đường cần điều chỉnh chế độ ăn uống, hoạt động thể chất và theo dõi tình trạng bệnh thường xuyên... Đây là những điều cần thiết, bất kể bạn mắc bệnh tiểu đường loại nào.

Người đàn ông 60 tuổi ở Phú Thọ thoát di chứng đột quỵ sau 3 tháng kiêng trì làm việc này
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcGĐXH - Sau 3 tháng kiên trì tập luyện phục hồi chức năng theo đúng phác đồ điều trị, người đàn ông bị đột quỵ đã hồi phục toàn thân, đã bắt đầu tập đi và độc lập trong sinh hoạt hàng ngày.

Người bệnh tiểu đường cần biết điều này để ổn định đường huyết và 'sống chung' với bệnh
Bệnh thường gặpGĐXH - Người bệnh tiêu đường cần điều chỉnh chế độ ăn uống, hoạt động thể chất và theo dõi tình trạng bệnh thường xuyên... Đây là những điều cần thiết, bất kể bạn mắc bệnh tiểu đường loại nào.