Hà Nội
23°C / 22-25°C

Chẩn đoán và điều trị rối loạn tuyến giáp

Thứ tư, 09:00 08/01/2014 | Sống khỏe

GiadinhNet - Vào lúc 14h30 ngày 09/01/2014, trên website http://tuvansuckhoe24h.com.vn/ sẽ diễn ra buổi tư vấn trực tuyến chủ đề: “Phương pháp chẩn đoán và điều trị rối loạn tuyến giáp” với sự tham gia của PGS.TS Trần Đình Ngạn – Nguyên Phó giám đốc Bệnh viện quân y 103.

Quý vị quan tâm có thể theo dõi trực tuyến và tham gia giao lưu bằng cách đặt câu hỏi ngay từ bây giờ TẠI ĐÂY.

Tuyến giáp trạng (thường được gọi tắt là tuyến giáp) là tuyến nội tiết quan trọng và lớn nhất, ảnh hưởng đến hầu hết mọi cơ quan trong cơ thể. Khi chức năng tuyến giáp bị rối loạn, các cơ quan trong cơ thể sẽ không còn hoạt động hiệu quả như bình thường, khiến chúng ta dễ mắc nhiều bệnh khác kèm theo.

Tuyến giáp nằm ngay trước cổ, có chức năng điều hòa chuyển hóa mỡ và carbonhydrat, điều hòa hoạt động hô hấp, thân nhiệt, sự phát triển của não và hoạt động của hệ tim mạch, thần kinh. Hoạt động được như vậy là do tuyến giáp có khả năng sản sinh, tổng hợp các hormon vận chuyển đến tế bào thông qua mạch máu, giúp điều hòa bài tiết trong cơ thể và đảm bảo những hoạt động trong cơ thể ổn định bình thường. Khi hormon tuyến giáp bị rối loạn sẽ gây ra tình trạng cường giáp, suy giáp và những bệnh lý tuyến giáp như bướu tuyến giáp, u tuyến giáp,… Nếu không được điều trị kịp thời, cả hai tình trạng suy giảm hoặc hoạt động quá mức của tuyến giáp sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến chức năng tuyến giáp, thậm chí có thể dẫn đến ung thư tuyến giáp cùng nhiều biến chứng nguy hiểm như: hôn mê, tử vong,…

Những dấu hiệu của các vấn đề về tuyến giáp thường xuất hiện như: mệt mỏi, tiểu nhiều, chán ăn, hay cáu gắt, ngại vận động,… Triệu chứng của bệnh lý tuyến giáp không có đặc trưng rõ ràng, dễ bị nhầm lẫn với một số bệnh khác nên việc phòng ngừa và điều trị triệt để còn gặp nhiều bất cập.

Nguyên nhân chính gây ra tình trạng rối loạn chức năng tuyến giáp là do rối loạn hệ miễn dịch. Điều này xảy ra do cơ thể tự sản sinh các kháng thể chống lại tế bào của chính mình. Ngoài ra, bệnh còn do một số nguyên nhân khác như: di truyền, căng thẳng thần kinh, quá tải hoặc thiếu i-ốt. Theo các chuyên gia y tế, i-ốt là chất rất cần thiết cho sức khỏe của tuyến giáp và sự tổng hợp hormon tuyến giáp. Tuy nhiên, cơ thể không tự tổng hợp được i-ốt mà chỉ hấp thu qua đường thức ăn. Không có đủ i-ốt, cơ thể  sẽ có nguy cơ mắc các rối loạn tự miễn, trong đó có suy giảm chức năng tuyến giáp. Quá tải i-ốt có thể gây cường giáp trên bệnh nhân thường có biểu hiện bệnh lý tuyến giáp trước đó. Vì vậy, việc bổ sung i-ốt hợp lý có vai trò quan trọng trong điều trị hầu hết các rối loạn ở tuyến giáp bao gồm nhược giáp, cường giáp, bướu giáp và ung thư tuyến giáp.
 
Suy giảm chức năng tuyến giáp gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe
Chẩn đoán và điều trị rối loạn tuyến giáp 1
Chẩn đoán và điều trị rối loạn tuyến giáp 2
 Ảnh minh họa

Việc điều trị các bệnh lý của tuyến giáp cũng gây ra những khó khăn cho nhiều người bệnh. Việc dùng thuốc lâu dài ít nhiều sẽ gây tác dụng phụ cho cơ thể, chưa kể nguy cơ biến chứng cũng có thể xảy ra. Đối với những người lựa chọn giải pháp phẫu thuật, việc điều trị cũng sẽ rất tốn kém. Nghiên cứu về bệnh lý tuyến giáp, nhiều chuyên gia khẳng định tầm quan trọng của việc bổ sung i-ốt là rất cần thiết cho bệnh lý tuyến giáp trong điều trị và phòng ngừa việc tái phát. Trong các bài thuốc Đông y, những dược liệu thiên nhiên chứa nhiều i-ốt rất được chú trọng bởi những ưu điểm như: An toàn cho cơ thể người bệnh khi điều trị lâu dài; bổ sung dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Đây cũng là xu thế trong việc phòng ngừa và điều trị các bệnh lý tuyến giáp ngày nay.

Ngay bây giờ, để được chuyên gia đầu ngành tư vấn, giải đáp thắc mắc về phương pháp chẩn đoán và điều trị rối loạn tuyến giáp, quý vị có thể tham gia chương trình giao lưu trực tuyến hoặc đặt câu hỏi tại website www.tuvansuckhoe24h.com.vn.

  Nguyên Khôi

Thực phẩm chức năng Ích Giáp Vương- sản phẩm thiên nhiên hàng đầu giúp tăng cường sức khỏe tuyến giáp hân hạnh tài trợ chương trình này!

baipr
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Bé 4 tuổi ở Hà Tĩnh bất ngờ nguy kịch do biến chứng bệnh tiểu đường từ một dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bé 4 tuổi ở Hà Tĩnh bất ngờ nguy kịch do biến chứng bệnh tiểu đường từ một dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh thường gặp - 2 giờ trước

GĐXH - Bé 4 tuổi bị nhiễm toan ceton đái tháo đường (bệnh tiểu đường) mức độ nặng, tiên lượng tử vong có biểu hiện sụt cân nhanh, nôn, sốt nhẹ, mệt mỏi..

Điều gì xảy ra nếu cơ thể bị thiếu hụt omega-3?

Điều gì xảy ra nếu cơ thể bị thiếu hụt omega-3?

Sống khỏe - 2 giờ trước

Thiếu hụt omega-3 có thể bao gồm các vấn đề về da, rụng tóc, dễ bị nhiễm trùng, giảm khả năng tập trung. Các quá trình viêm cũng dễ dàng hơn khi thiếu hụt omega-3.

Điều gì xảy ra khi thêm đậu vào chế độ ăn hàng ngày?

Điều gì xảy ra khi thêm đậu vào chế độ ăn hàng ngày?

Sống khỏe - 4 giờ trước

Đậu được coi là một loại thực phẩm lành mạnh mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, ăn đậu thường xuyên mỗi ngày có tác dụng không phải ai cũng biết.

Người phụ nữ qua đời ở tuổi 52 vì bệnh tiểu đường thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Người phụ nữ qua đời ở tuổi 52 vì bệnh tiểu đường thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 17 giờ trước

GĐXH - Một trong những sai lầm khiến người bệnh tiểu đường bị biến chứng nặng nề đó là nghĩ mình đã uống thuốc là đủ nên tự cho mình ăn uống theo sở thích.

TPHCM: Sở Y tế đưa ra nguyên nhân khiến dịch sởi gia tăng

TPHCM: Sở Y tế đưa ra nguyên nhân khiến dịch sởi gia tăng

Y tế - 19 giờ trước

Nỗ lực tiêm chủng trên địa bàn TPHCM vẫn chưa thể kiểm soát được dịch sởi, tuần qua, số ca bệnh tiếp tục tăng cao. Sở Y tế cho rằng, di biến động dân cư và việc bỏ sót trẻ chưa tiêm vắc xin sởi trong trường học là nguyên nhân gia tăng ca mắc bệnh.

Bé trai 12 tuổi bị xuất huyết tiêu hóa, cảnh báo thói quen sinh hoạt trong gia đình gia tăng nguy cơ mắc bệnh cho trẻ

Bé trai 12 tuổi bị xuất huyết tiêu hóa, cảnh báo thói quen sinh hoạt trong gia đình gia tăng nguy cơ mắc bệnh cho trẻ

Sống khỏe - 19 giờ trước

GĐXH – Theo các bác sĩ, hiện nay, áp lực học tập, stress, thói quen thức khuya, chế độ ăn uống không điều độ… có thể là nguyên nhân gây ra viêm loét dạ dày ở trẻ nhỏ, biến chứng xuất huyết tiêu hóa.

Trẻ bị viêm phế quản nên kiêng gì? Nên ăn gì là tốt nhất?

Trẻ bị viêm phế quản nên kiêng gì? Nên ăn gì là tốt nhất?

Sống khỏe - 20 giờ trước

GĐXH - Khi trẻ mắc bệnh thì một chế độ dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp cải thiện nhanh chóng tình trạng bệnh. Tuy nhiên, nhiều bậc phụ huynh băn khoăn không biết trẻ bị viêm tiểu phế quản nên ăn gì để tốt cho sức khỏe. Những thông tin dưới đây nhằm giúp ba mẹ biết cách bổ sung và thay đổi dinh dưỡng hợp lý cho trẻ.

Người phụ nữ trẻ nhập viện tâm thần vì chứng mê tiêu tiền

Người phụ nữ trẻ nhập viện tâm thần vì chứng mê tiêu tiền

Bệnh thường gặp - 21 giờ trước

Người phụ nữ 29 tuổi mê cảm giác được tiêu tiền, mua sắm nhưng sau đó lại thấy hối hận, u uất, buồn bã. Bác sĩ chẩn đoán cô mắc bệnh lý rối loạn tâm thần.

Đau bụng, vàng da cảnh giác với tắc mật

Đau bụng, vàng da cảnh giác với tắc mật

Sống khỏe - 23 giờ trước

Tắc mật hay còn gọi là tắc nghẽn đường mật, là tình trạng tắc nghẽn tại hệ thống ống dẫn mật trong cơ thể khiến lượng mật cùng các chất như bilirubin ứ đọng, từ đó ngấm vào máu, gây vàng da và niêm mạc.

Rối loạn nhịp tim - Dấu hiệu nhận biết và cách cải thiện

Rối loạn nhịp tim - Dấu hiệu nhận biết và cách cải thiện

Sống khỏe - 1 ngày trước

Rối loạn nhịp tim là tình trạng khá nhiều người gặp hiện nay. Bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện và có biện pháp điều trị sớm. Để tìm hiểu thêm về tình trạng rối loạn nhịp tim cũng như các phương pháp điều trị hiệu quả, mời bạn đọc tham khảo bài viết sau.

Top