Hà Nội
23°C / 22-25°C

Đang nằm bất ngờ bị đột quỵ, chuyên gia cảnh báo những dấu hiệu cảnh báo bệnh và cách xử lý ai cũng cần biết

Thứ hai, 14:16 10/04/2023 | Sống khỏe

GĐXH - Với những người bị đột quỵ, thời gian là yếu tố quyết định thành công và đem lại cơ hội sống, hồi phục cho bệnh nhân. Vì vậy, trang bị kiến thức về đột quỵ là hết sức cần thiết.

5 nhóm thực phẩm cần kiêng khi bị vết thương hở để da nhanh lành và không để lại sẹo, cần kiêng trong bao lâu là an toàn nhất?5 nhóm thực phẩm cần kiêng khi bị vết thương hở để da nhanh lành và không để lại sẹo, cần kiêng trong bao lâu là an toàn nhất?

GĐXH - Chế độ ăn uống sẽ ảnh hưởng nhiều đến quá trình làm lành vết thương và phục hồi.

Vừa qua, thông tin từ BVĐK Vũng Tàu cho biết đã tiếp nhận cấp cứu bệnh nhân Đ.Đ.T. (67 tuổi, ngụ phường Tân Phú, TP Thủ Đức, TP.HCM) bị đột quỵ, thiếu máu não cấp.

Người nhà cho hay, khi đang nằm thì bệnh nhân đột ngột bị yếu 1/2 người trái, không cầm nắm, không đi lại được, nói đớ và được người thân đưa vào Bệnh viện Vũng Tàu cấp cứu.

Đang nằm bất ngờ bị đột quỵ, chuyên gia cảnh báo những dấu hiệu cảnh báo bệnh và cách xử lý ai cũng cần biết  - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Ngay khi tiếp nhận thăm khám, các bác sĩ đã chẩn đoán bệnh nhân bị đột quỵ thiếu máu não cấp giờ thứ 3,5. Các bác sĩ đã tiến hành khởi động quy trình điều trị bệnh nhân đột quỵ, cho bệnh nhân chụp Ctscan sọ não và dùng thuốc tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch cho bệnh nhân.

Sau tiêm thuốc 30 phút bệnh nhân tỉnh táo trở lại, nói được, nửa người phải dần cử động được. Sau 1 ngày, bệnh nhân đã nói chuyện, đi lại bình thường và đã được xuất viện.

BS Phan Hải Đăng, Trưởng khoa Cấp Cứu cho biết, thời gian là yếu tố quyết định thành công và đem lại cơ hội sống, hồi phục cho bệnh nhân, bởi thuốc tiêu sợi huyết khối đường tĩnh mạch Alteplase chỉ được phép sử dụng nếu đến trước 4,5 giờ từ khi có triệu chứng đầu tiên của đột quỵ. Bệnh nhân đến càng sớm khả năng hồi phục càng cao.

Dấu hiệu cảnh báo nguy cơ đột quỵ, người bệnh cần cảnh giác

Hãy nắm vững những dấu hiệu sau đây là có thể phát hiện sớm chứng đột quỵ ở bản thân hay những người xung quanh để có thể cấp cứu kịp thời.

- Dấu hiệu ở thị lực

Thị lực giảm, nhìn mờ dần cả hai mắt hoặc một mắt, tuy nhiên biểu hiện này không rõ ràng nên bên cạnh khó nhận ra. Chỉ có người bệnh khi nhận thấy mình có dấu hiệu này thì nên yêu cầu được cấp cứu ngay.

- Dấu hiệu ở mặt

Mặt có biểu hiện thiếu cân xứng, miệng méo, nhân trung hơi lệch qua một bên so với bình thường, nếp mũi má bên yếu bị rũ xuống. Đặc biệt khi người bệnh nói hoặc cười thì sẽ thấy rõ dấu hiệu méo miệng và thiếu cân xứng trên mặt.

- Dấu hiệu ở tay

Cảm giác của người bị đột quỵ là tay bị tê mỏi, khó cử động, khó thao tác. Ngoài ra thì người bệnh cũng cảm thấy đi lại khó khăn, không nhấc chân lên được.

- Dấu hiệu qua giọng nói

Người bị đột quỵ có thể gặp triệu chứng nói ngọng bất thường, môi lưỡi bị tê cứng, miệng mở khó, phải gắng sức thì mới nói được.

- Dấu hiệu qua nhận thức

Người bệnh có biểu hiện rối loạn trí nhớ, không nhận thức được, mắt mờ, tai ù không nghe rõ.

- Dấu hiệu ở thần kinh

Người bệnh cảm thấy nhức đầu dữ dội. Đây là triệu chứng nặng và khá phổ biến của bệnh đột quỵ, nhất là người bệnh có tiền sử bị đau nửa đầu.

Đang nằm bất ngờ bị đột quỵ, chuyên gia cảnh báo những dấu hiệu cảnh báo bệnh và cách xử lý ai cũng cần biết  - Ảnh 3.

Người bị đợt quỵ cần được đưa đến viện càng sớm càng tốt. Ảnh minh họa

Nên làm gì nếu xuất hiện dấu hiệu đột quỵ?

Theo các chuyên gia, ước tính có 2 triệu tế bào thần kinh bị phá hủy mỗi phút trong quá trình hình thành nhồi máu não. Vì thế, sự trợ giúp y tế càng bị trì hoãn lâu, số lượng tế bào bị ảnh hưởng càng nhiều và nguy cơ tử vong càng tăng. Về lâu dài, nạn nhân còn có thể bị di chứng chức năng đáng kể, đôi khi không thể phục hồi.

Lưu ý, vẫn gọi cấp cứu kể cả khi các triệu chứng có xu hướng thoái lui hoặc biến mất. Bởi vì khả năng cao trong trường hợp này, người bệnh bị thiếu máu não thoáng qua (TIA), 10 đến 20% bệnh nhân TIA bị đột quỵ trong những tháng tiếp theo.

Sau đó cẩn thận đặt người bệnh nằm xuống cùng với một chiếc gối dưới đầu trong khi chờ đội ngũ y tế đến. Lưu ý không cho bệnh nhân ăn uống, và sử dụng bất kỳ loại thuốc nào. Ngoài ra, hãy ghi nhớ thời điểm xuất hiện các dấu hiệu đột quỵ, thu thập các đơn thuốc và kết quả xét nghiệm máu cuối cùng của người bệnh để cung cấp cho bác sĩ.

5 công dụng tuyệt vời của bí đao với sức khỏe không phải ai cũng biết, 3 nhóm người này được khuyến cáo không nên ăn5 công dụng tuyệt vời của bí đao với sức khỏe không phải ai cũng biết, 3 nhóm người này được khuyến cáo không nên ăn

GĐXH - Người bị huyết áp thấp, người bị lạnh bụng, tiêu chảy, phụ nữ sau sinh và trẻ nhỏ... được khuyến cáo không nên ăn nhiều bí đao.

Tại sao phụ nữ mang thai cần bổ sung canxi trong giai đoạn thai kỳ

M.H (th)
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
4 nguyên tắc quan trọng giúp phòng bệnh trong thời tiết nồm ẩm

4 nguyên tắc quan trọng giúp phòng bệnh trong thời tiết nồm ẩm

Sống khỏe - 2 giờ trước

GĐXH – Theo thống kê, hiện nay, số ca nhập viện do các bệnh liên quan đến đường hô hấp có xu hướng gia tăng, trong đó, chủ yếu là các ca nhiễm cúm A. Đáng chú ý, nhiều trường hợp nhập viện với biến chứng nặng.

Omega-3 có nhiều nhất trong thực phẩm nào?

Omega-3 có nhiều nhất trong thực phẩm nào?

Sống khỏe - 3 giờ trước

Một trong những cách bổ sung Omega-3 hiệu quả là bổ sung thực phẩm, vậy Omega-3 có nhiều nhất trong thực phẩm nào?

Sau việc bé 3 tuổi bị đuối nước nguy kịch, bác sĩ chỉ rõ cần tránh những sai lầm đáng tiếc

Sau việc bé 3 tuổi bị đuối nước nguy kịch, bác sĩ chỉ rõ cần tránh những sai lầm đáng tiếc

Bệnh thường gặp - 6 giờ trước

GĐXH - Tuyệt đối không hơ lửa cho trẻ khi bị đuối nước vì có thể gây bỏng, gây tụt huyết áp do giãn mạch. Không xốc nước vì không có hiệu quả và làm chậm trễ thời gian cấp cứu trẻ...

Bệnh gan nhiễm mỡ nguy hiểm thế nào và cần làm ngay điều gì để phòng bệnh sau Tết?

Bệnh gan nhiễm mỡ nguy hiểm thế nào và cần làm ngay điều gì để phòng bệnh sau Tết?

Bệnh thường gặp - 10 giờ trước

GĐXH - Một số người chủ quan nghĩ rằng bệnh gan nhiễm mỡ không nguy hiểm. Thực tế, gan nhiễm mỡ nếu không được điều trị kịp thời có thể tiến triển thành xơ gan hoặc ung thư gan.

Người đàn ông ở Vĩnh Phúc mắc bệnh tiểu đường suy hô hấp, tổn thương phổi vì biến chứng cúm A

Người đàn ông ở Vĩnh Phúc mắc bệnh tiểu đường suy hô hấp, tổn thương phổi vì biến chứng cúm A

Bệnh thường gặp - 10 giờ trước

GĐXH - Bệnh nhân mắc cúm A bị biến chứng nặng có tiền sử bệnh tiểu đường (đái tháo đường), tăng huyết áp, suy tim, suy thận, bệnh phổi mạn tính.

5 tác dụng bất ngờ của nước ngô luộc, ai không nên uống?

5 tác dụng bất ngờ của nước ngô luộc, ai không nên uống?

Bệnh thường gặp - 13 giờ trước

Nước ngô luộc chứa rất nhiều vitamin A, B, K, C và nhiều chất dinh dưỡng khác tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa lão hóa.

4 thực phẩm là khắc tinh của bệnh đái tháo đường

4 thực phẩm là khắc tinh của bệnh đái tháo đường

Sống khỏe - 1 ngày trước

Người bệnh đái tháo đường cần biết rõ tình trạng sức khỏe và áp dụng chế độ ăn lành mạnh với các thực phẩm hợp lý, tránh tăng đường huyết đột ngột.

Bất ngờ loại quả rẻ tiền đang bán đầy chợ, giúp ngừa tế bào ung thư hiệu quả, người Việt nên ăn để phòng bệnh

Bất ngờ loại quả rẻ tiền đang bán đầy chợ, giúp ngừa tế bào ung thư hiệu quả, người Việt nên ăn để phòng bệnh

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Chất lycopene có trong cà chua có thể chống lại nhiều loại ung thư như: Ung thư vú, tuyến tiền liệt, buồng trứng, đại trực tràng.

Bí ẩn loại nấm xù xì như bờm sư tử, là dược liệu quý hiếm ít người biết

Bí ẩn loại nấm xù xì như bờm sư tử, là dược liệu quý hiếm ít người biết

Sống khỏe - 1 ngày trước

Mang vẻ ngoài xù xì, độc đáo tựa như bờm sư tử, ít ai biết rằng loại nấm mang tên Hầu Thủ lại ẩn chứa sức mạnh phi thường.

Đà Nẵng ghi nhận 1 ca tử vong liên quan đến bệnh sởi

Đà Nẵng ghi nhận 1 ca tử vong liên quan đến bệnh sởi

Y tế - 1 ngày trước

Hơn 1 tháng đầu năm, Đà Nẵng ghi nhận 245 trường hợp mắc sởi, trong đó có 1 ca tử vong.

Top