Đột quỵ tái phát: Cần làm gì để phòng ngừa?
Đột quỵ hoàn toàn có thể tái phát lần 2, thậm chí lần 3, gây hậu quả nghiêm trọng hơn lần đầu. Song song với việc điều trị, người đột quỵ cần chủ động ngăn chặn nguy cơ tái phát bệnh.
Nguy cơ tái phát đột quỵ não
Thống kê cho thấy, tỷ người bệnh tái phát đột quỵ là khá cao, đặc biệt trong giai đoạn đầu. Khoảng 10% người bệnh tái phát đột quỵ ngay trong tuần đầu, 15% người bệnh bị tái phát sau đó 1 tháng và 25% người bệnh tái phát đột quỵ trong 5 năm đầu. Tuy nhiên, nếu người bệnh điều trị và kiểm soát tốt sẽ giúp giảm nguy cơ tái phát lên đến 80%.
Hầu hết các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ đều có thể kiểm soát và thay đổi được như cao huyết áp, tiểu đường, mỡ máu, thừa cân béo phì, lười vận động,... Do đó, để dự phòng đột quỵ tái phát, việc điều trị và kiểm soát các yếu tố nguy cơ là vô cùng cần thiết.

Đột quỵ hoàn toàn có thể tái phát lần 2, lần 3
Các biện pháp ngăn ngừa đột quỵ tái phát
Kiểm soát các yếu tố nguy đột quỵ cùng kiểm tra sức khỏe định kỳ là các biện pháp giúp ngăn ngừa tái phát bệnh. Cụ thể đó là:
- Với những người bị cao huyết áp thì mức huyết áp cần đạt được nên dưới 130/80 mmHg. Bởi cao huyết áp là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ, nếu không kiểm soát huyết áp nguy cơ đột quỵ tái phát sẽ rất cao. Nghiên cứu cho thấy người bệnh tăng huyết áp có nguy cơ đột quỵ cao gấp 4 - 6 lần so với người có huyết áp bình thường. Để kiểm soát huyết áp, người bệnh cần dùng cần áp dụng chế độ ăn ít muối, giảm cân, giảm stress và uống các loại thuốc hạ huyết áp theo đơn của bác sĩ.
- Ở người tiểu đường, nguy cơ tái phát đột quỵ có thể tăng gấp 3 lần so với người thường. Ngoài việc sử dụng thuốc điều trị tiểu đường thì chế độ ăn và tập luyện thể dục hàng ngày cũng cần được chú ý để kiểm soát đường huyết ở mức ổn định.
- Tăng cholesterol trong máu có thể dẫn đến hình thành các mảng xơ vữa bám vào thành mạch máu, tạo điều kiện cho cục máu đông phát triển. Kiểm soát tốt mỡ máu sẽ giúp giảm 16% nguy cơ đột quỵ tái phát. Để làm được điều này, người bệnh cần lưu ý nhiều đến chế độ ăn nhiều rau xanh, chất xơ, chất đạm thực vật, ít béo, không sử dụng chất kích thích,... để kiểm soát chỉ số LDL Cholesterol xuống dưới 70-100 mg/dL.
- Các bệnh lý về tim mạch thường nguy hiểm, dễ dẫn đến biến chứng đột quỵ. Việc sử dụng các thuốc kiểm soát nhịp tim và thuốc kháng đông lâu dài có thể giúp giảm bớt nguy cơ gây ra đột quỵ do rung nhĩ.
- Một lối sống khoa học, lành mạnh như: Không hút thuốc lá, hạn chế bia rượu, kiểm soát cân nặng, tránh căng thẳng, ăn uống lành mạnh, có chế độ tập luyện hợp lý… cũng là giải pháp giúp người bệnh tránh khỏi nguy cơ bị đột quỵ.
- Kiểm tra sức khỏe thường xuyên sẽ giúp bạn phát hiện kịp thời các yếu tố nguy cơ có thể khiến đột quỵ xảy ra. Nên khám sức khỏe định kỳ ít nhất 2 lần/ năm để giảm thiểu nguy cơ rủi ro thấp nhất có thể.

Kiểm soát huyết áp giúp phòng ngừa tái phát đột quỵ
Sử dụng sản phẩm chứa nattokinase hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ tái phát
Bên cạnh các biện pháp giúp ngăn ngừa đột quỵ tái phát kể trên thì việc sử dụng sản phẩm chứa nattokinase là giải pháp được nhiều người lựa chọn. Nattokinase là một enzyme được hình thành trong quá trình lên men đậu tương để tạo ra món Natto. Nattokinase có khả năng tiêu sợi huyết, làm tan cục máu đông mạnh gấp 4 lần plasmin (enzyme nội sinh duy nhất có chức năng tiêu huyết khối).
Nattokinase còn có khả năng điều hòa huyết áp, giảm cholesterol, hạ đường huyết, ngăn chặn xơ vữa động mạch, giảm độ nhớt máu,... Do đó, nattokinase cũng giúp kiểm soát các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ hiệu quả.
Hiện nay trên thị trường có nhiều sản phẩm có chứa nattokinase, các chuyên gia cho biết để đạt được hiệu quả cải thiện bệnh cao nhất, người dùng nên lựa chọn sản phẩm đã được nghiên cứu lâm sàng tại các bệnh viện.
Nattospes chính là sản phẩm chuyên biệt cho người đột quỵ với thành phần chính nattokinase đầu tiên tại Việt Nam được nhiều người tin dùng. Được nghiên cứu lâm sàng tại nhiều bệnh viện lớn như: Bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Quân y 103, bệnh viện Tuệ Tĩnh. Kết quả các nghiên cứu đều cho thấy Nattospes giúp cải thiện các di chứng, hỗ trợ làm tan cục máu đông hiệu quả, an toàn, không tác dụng phụ.

Nattospes giúp ngăn ngừa đột quỵ tái phát
Sau gần 20 năm có mặt trên thị trường, Nattospes được nhiều chuyên gia đánh giá cao về chất lượng và tính hiệu quả. Đồng thời Nattospes cũng nhận được sự tin tưởng từ hàng ngàn người dùng. Điển hình là trường hợp của ông Võ Văn Tám (Quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh) bị méo miệng, nói ngọng sau cơn đột quỵ. Mặc dù được chữa trị nhiều nơi nhưng tình trạng bệnh vẫn không thuyên giảm. Thật may khi ông được con gái cho dùng Nattospes kết hợp với châm cứu thường xuyên nên bệnh tình đã cải thiện đáng kể. Giờ đây ông Tám đã không còn méo miệng và có thể nói chuyện rõ ràng với người xung quanh, sức khỏe tinh thần cũng tốt hơn rất nhiều.
Đột quỵ tái phát là điều khó tránh khỏi và không ai mong muốn. Tuy nhiên bệnh hoàn toàn có thể được phòng ngừa bằng cách kiểm soát các yếu tố nguy cơ, kết hợp sử dụng Nattospes mỗi ngày. Nếu còn băn khoăn về vấn đề dự phòng tái phát đột quỵ, bạn hãy liên hệ tổng đài 024. 38461530 - 028. 62647169 để nhận được lời khuyên của chuyên gia.
Lan Khuê
Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Bệnh viện E ứng dụng công nghệ phổ và AI: Dự đoán chính xác bệnh tim mạch, ung bướu và thần kinh
Y tế - 9 giờ trướcGĐXH - Bệnh viện E vừa đưa vào sử dụng hệ thống CT phổ của Philips ứng dụng AI, giúp chẩn đoán chính xác các bệnh lý tim mạch, ung bướu, đột quỵ…

Người đàn ông 49 tuổi bất ngờ phát hiện bệnh tuyến giáp từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Sống khỏe - 11 giờ trướcGĐXH - Người đàn ông bị u tuyến giáp đi khám trong tình trạng có khối to vùng cổ, cảm giác nuốt vướng khi ăn, đôi lúc cảm thấy khó thở và dễ mệt mỏi.

Bí quyết đảm bảo sức khỏe khi đi du lịch dịp 30/4 - 1/5 sắp tới
Sống khỏe - 12 giờ trướcGĐXH - Kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5 là thời điểm lý tưởng để nghỉ ngơi, khám phá những vùng đất mới sau những ngày làm việc căng thẳng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để chuyến đi thật trọn vẹn, nên lên kế hoạch chu đáo và đừng quên chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình trong suốt chuyến đi. Dưới đây là một số bí quyết giúp giữ gìn sức khỏe khi đi du lịch dịp nghỉ lễ sắp tới:

5 loại đồ uống tự nhiên chữa đau dạ dày
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcCó nhiều nguyên nhân gây đau dạ dày khiến người mắc khó chịu. Một số loại đồ uống có thể giúp làm dịu cơn đau...

Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn cứu thành công sản phụ sinh non, nguy kịch
Y tế - 17 giờ trướcGĐXH - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn vừa cấp cứu sản phụ sinh non, nguy kịch do sau đẻ, rau không bong và xuất hiện tình trạng chảy máu nhiều, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng.

Thấy bất thường ở ngực, người phụ nữ 38 tuổi ở Hà Nội đi khám bất ngờ phát hiện khối u hiếm gặp
Sống khỏe - 17 giờ trướcGĐXH - U diệp thể tuyến vú thường gặp ở phụ nữ độ tuổi trưởng thành. Đặc điểm lâm sàng của bệnh như: Khối không đau, phát triển nhanh, kích thước trung bình 3-5cm.

Người bệnh thoái hóa khớp gối tập luyện thế nào cho phù hợp?
Sống khỏe - 20 giờ trướcTập thể dục có thể ngăn ngừa thoái hóa sụn, mất xương, ức chế viêm, tăng cường sức mạnh và sự linh hoạt cho khớp ở người thoái hóa khớp gối…

Uống sữa vào buổi sáng hay buổi tối tốt hơn? 7 nhóm người này không nên uống sữa
Sống khỏe - 22 giờ trướcGĐXH - Làm thế nào để tận dụng tối đa giá trị dinh dưỡng của sữa? Uống sữa như thế nào để không gây hại cho cơ thể? Những ai không nên uống sữa?... là những câu hỏi sẽ được giải đáp dưới đây.

Cục Quản lý Dược chỉ cách người dân tự nhận biết thuốc giả, thuốc thật
Y tế - 1 ngày trướcLãnh đạo Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa cho biết, người dân, doanh nghiệp có thể tự tra cứu sản phẩm thuốc tân dược qua Cổng dịch vụ công: https://dichvucong.dav.gov.vn/congbothuoc.

Đặt thành công máy tạo nhịp tim vĩnh viễn cho hai bệnh nhân U100
Y tế - 1 ngày trướcBệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Ninh Thuận vừa thực hiện thành công hai ca đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn cho hai bệnh nhân U100.

Uống thuốc bổ gan thế nào cho đúng cách?
Bệnh thường gặpGĐXH - Các loại thuốc bổ gan chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nên không thể thay thế thuốc đặc trị. Nếu uống, cần uống đúng và uống đủ.