Khi tế bào ung thư lan rộng, cơ thể phát những tín hiệu này
Khi tế bào ung thư có dấu hiệu phát triển và lan rộng thì cơ thể bạn cũng sẽ phát đi tín hiệu cảnh báo, muốn che giấu cũng không được.
Trong những năm gần đây, xung quanh chúng ta ngày càng có nhiều người mắc bệnh ung thư, nguyên nhân sâu xa thực sự liên quan mật thiết đến chế độ ăn uống và thói quen làm việc, nghỉ ngơi.
Nếu bạn thường xuyên ăn một số thực phẩm có hại cho cơ thể, hoặc làm một số việc có hại cho sức khỏe, theo thời gian, khả năng miễn dịch của cơ thể sẽ bị phá hủy, làm tăng nguy cơ ung thư.
Khi tế bào ung thư có dấu hiệu phát triển và lan rộng thì cơ thể bạn cũng sẽ phát đi tín hiệu cảnh báo, muốn che giấu cũng không được. Thế nhưng, rất ít người chịu lắng nghe cơ thể mình. Thông qua bài viết này, hi vọng mọi người sẽ nâng cao nhận thức về bệnh ung thư.

Ảnh minh họa.
Dấu hiệu đầu tiên là sưng hạch bạch huyết. Nếu tế bào ung thư di căn trong cơ thể, thì sự thay đổi rõ ràng nhất là có thể quan sát thấy các hạch ở bề ngoài có sự to lên. Bởi khi các hạch bị tổn thương bởi các tế bào ung thư, chúng sẽ sưng lên đáng kể.
Nhiều tế bào ung thư cũng sẽ lây lan đến các bộ phận khác nhau của cơ thể thông qua bạch huyết, vì vậy khi bạn cảm thấy các hạch bạch huyết bị sưng lên, khuyên bạn nên đến bệnh viện để khám kịp thời, đừng chậm trễ.
Dấu hiệu thứ hai là đau toàn thân. Nếu trong cơ thể có nhiều tế bào ung thư, biểu hiện thường thấy là đau ở các bộ phận khác nhau trên cơ thể. Nếu bạn cảm thấy đau ở các bộ phận khác nhau, đó có thể là tế bào ung thư đang lan rộng, gây ra những cơn đau bất thường rõ ràng. Bạn hãy cảnh giác và đến bệnh viện để khám kịp thời.

Ảnh minh hoạ.
Dấu hiệu thứ ba là thường xuyên mệt mỏi. Việc mắc bệnh ung thư gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, rất nhiều người sẽ cảm thấy mệt mỏi kiệt sức không rõ lý do, thậm chí ăn uống bồi bổ, nghỉ ngơi đầy đủ cũng không lại sức. Hãy đi khám ngay nhé.
Dấu hiệu thứ tư là giảm cân. Nếu tế bào ung thư có xu hướng di căn thì cơ thể sẽ có những thay đổi rõ rệt, đặc biệt là trọng lượng cơ thể giảm đi rất nhiều, giảm đột ngột mà không sử dụng phương pháp giảm cân nào.
Nguyên do là bởi các tế bào ung thư trong cơ thể đang chạy đua với thời gian để tranh giành chất dinh dưỡng khiến trọng lượng cơ thể bạn sẽ sụt giảm nhanh chóng. Khi có sự thay đổi này, bạn hãy hết sức cảnh giác, tốt nhất nên đến bệnh viện để khám kịp thời, không được chậm trễ.

Đau bụng, ợ hơi, người phụ nữ 48 tuổi đi khám phát hiện hơn 100 polyp mọc chi chít trong dạ dày
Bệnh thường gặp - 8 giờ trướcGĐXH - Polyp dạ dày thường lành tính nhưng trong một số trường hợp có thể tiến triển thành ung thư nếu không được phát hiện sớm và theo dõi định kỳ.

Đo đường huyết tại nhà, có dấu hiệu đường huyết này cần gặp bác sĩ sớm
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcGĐXH - Việc theo dõi chỉ số đường huyết tại nhà mỗi ngày sẽ giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát và chăm sóc sức khỏe tốt hơn.

Công thức đi bộ 5-4-5 là gì, tại sao lại giúp chúng ta sống lâu hơn?
Bệnh thường gặp - 20 giờ trướcĐi bộ là hình thức tập thể dục đơn giản nhất, nhưng bí quyết để làm cho nó hiệu quả hơn không phải là đi bộ nhiều hơn mà là đi bộ thông minh hơn…

Người phụ nữ mắc bệnh tiểu đường cải thiện chứng mệt mỏi, ổn định đường huyết nhờ làm việc này
Bệnh thường gặp - 20 giờ trướcGĐXH - Sau khi được hướng dẫn lại kỹ thuật tiêm Insulin, điều chỉnh vị trí tiêm do trước đây thực hiện chưa đúng... người bệnh đã cải thiện chứng thường xuyên mệt mỏi, đường huyết thất thường...

NSƯT Chí Trung tiết lộ lý do sức khỏe, căn bệnh anh mắc nguy hiểm thế nào?
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Căn bệnh u mỡ mà NSƯT Chí Trung mắc phải là khá phổ biến, thường không gây ra những cảm giác đau đớn và nó có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

3 nhóm người nên hạn chế ăn khoai lang
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcCó phải mọi người đều có thể ăn khoai lang một cách an toàn và ngon miệng? Thực tế không hoàn toàn như vậy, dù khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng nhưng vẫn có một số người nên hạn chế.

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Đo đường huyết ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi đường huyết > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcGĐXH - Sau một tuần điều trị, bệnh nhân đã đỡ cảm giác đau rát, châm chích vùng mạn sườn, ko còn đau dữ dội như trước, chỉ còn đau âm ỉ.

Đi khám vì nước tiểu sậm màu, bé 9 tuổi phát hiện bị tổn thương thận do căn bệnh này gây nên
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcGĐXH - Căn bệnh lupus ban đỏ của bé đã ảnh hưởng đến thận nên cần ăn nhạt, ít muối, hạn chế tiếp xúc ánh nắng, tốt nhất trước 8 giờ sáng và sau 5 giờ chiều...

Nga lên tiếng về loại virus chưa xác định gây ra tình trạng sốt và ho ra máu
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcRospotrebnadzor - cơ quan của Nga chịu trách nhiệm giám sát việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và sức khỏe cộng đồng - đã lên tiếng về loại virus lạ này.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng 5.6 đến 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.