Không được lạm dụng truyền dịch khi sốt xuất huyết
Nhiều người hiện vẫn chưa hiểu đúng về bệnh sốt xuất huyết. Khi bị sốt, người bệnh cuống lên đi tìm thuốc hạ sốt hoặc đòi bác sĩ kê cho thuốc hạ sốt. Thực ra, trong điều trị sốt xuất huyết, sốt trong 3 ngày đầu lại có ý nghĩa bảo vệ cơ thể.

Việc truyền dịch để hạ sốt cũng đang bị hiểu sai, lạm dụng. 3 ngày đầu kể từ khi mắc bệnh, cơ thể có thể thiếu dịch do sốt cao, ăn uống kém. Điều này có thể bù lại bằng cách uống nhiều nước lọc, nước rau, hoa quả... Chỉ nên truyền dịch trong trường hợp không ăn uống được, nôn.
Lượng dịch truyền cũng cần vừa phải (dưới 1 lít). Truyền dịch trong sốt xuất huyết không đơn thuần như những truyền dịch khác. Khi truyền dịch có thể bị phản ứng bởi chai dịch không đảm bảo hoặc do cơ địa của bệnh nhân dẫn đến tăng nhiệt độ cơ thể. Ở nhiệt độ cao, có thể đông vón protein trên não rất nguy hiểm.
Khi bị sốt xuất huyết, ngày thứ 4 kể từ khi mắc bệnh, bệnh nhân nên tái khám xét nghiệm lần 2. Việc tái khám này rất quan trọng, bởi ngoài việc đánh giá có xuất huyết không, tình trạng huyết áp, mạch, nhiệt độ cơ thể... bác sĩ sẽ xem công thức máu có thay đổi, tiểu cầu có hạ so với ban đầu không, Hemaclit có tăng... Điều quan trọng là khám tổng thể lần này để xem chẩn đoán ban đầu có đúng.

Người bệnh thoái hóa khớp gối tập luyện thế nào cho phù hợp?
Sống khỏe - 1 giờ trướcTập thể dục có thể ngăn ngừa thoái hóa sụn, mất xương, ức chế viêm, tăng cường sức mạnh và sự linh hoạt cho khớp ở người thoái hóa khớp gối…

Uống sữa vào thời điểm nào hiệu quả nhất? 7 nhóm người này tốt nhất không nên dùng
Sống khỏe - 3 giờ trướcGĐXH - Làm thế nào để tận dụng tối đa giá trị dinh dưỡng của sữa? Uống sữa như thế nào để không gây hại cho cơ thể? Những ai không nên uống sữa?... là những câu hỏi sẽ được giải đáp dưới đây.

Cục Quản lý Dược chỉ cách người dân tự nhận biết thuốc giả, thuốc thật
Y tế - 13 giờ trướcLãnh đạo Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa cho biết, người dân, doanh nghiệp có thể tự tra cứu sản phẩm thuốc tân dược qua Cổng dịch vụ công: https://dichvucong.dav.gov.vn/congbothuoc.

Đặt thành công máy tạo nhịp tim vĩnh viễn cho hai bệnh nhân U100
Y tế - 15 giờ trướcBệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Ninh Thuận vừa thực hiện thành công hai ca đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn cho hai bệnh nhân U100.

Hà Nội: Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi ở bụi chuối, trên người nhiều vết xước và côn trùng đốt
Y tế - 18 giờ trướcGĐXH - Ngay khi phát hiện, người dân địa phương đã đưa trẻ vào trạm y tế trong tình trạng tỉnh, khóc to, hạ nhiệt độ, trên người nhiều vết trầy xước và côn trùng đốt, rốn còn tươi.

Nhiều người lớn mắc sởi chuyển nặng, phải can thiệp thở máy
Sống khỏe - 18 giờ trướcGĐXH - Hiện nay, bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng, không chỉ ở trẻ em mà cả người lớn, đặc biệt là nhóm người có bệnh nền hoặc suy giảm miễn dịch.

Uống thuốc bổ gan thế nào cho đúng cách?
Bệnh thường gặp - 19 giờ trướcGĐXH - Các loại thuốc bổ gan chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nên không thể thay thế thuốc đặc trị. Nếu uống, cần uống đúng và uống đủ.

Bị kỳ thị về ngoại hình, người phụ nữ rơi vào trầm cảm
Y tế - 22 giờ trướcGĐXH - Cân nặng "quá khổ" không chỉ gây khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày mà còn khiến D luôn tự ti vì bị kỳ thị về ngoại hình, thậm chí có ý nghĩ tự tử.

Nam thanh niên 22 tuổi ở Hà Nội suýt mất khả năng vận động vì chủ quan với dấu hiệu này trong lúc chơi thể thao
Bệnh thường gặp - 23 giờ trướcGĐXH - Rách sụn chêm quai xô là một tổn thương nặng, hiếm gặp ở người trẻ, cần can thiệp sớm để tránh biến chứng.

7 loại thực phẩm dễ gây mất ngủ nhất
Sống khỏe - 23 giờ trướcNghiên cứu cho thấy, thực phẩm là một trong những nguyên nhân gây ra mất ngủ ở nhiều người. Vậy đâu là những thực phẩm nằm trong danh sách này?

8 tư thế yoga tăng cường sức khỏe khi trời nắng nóng
Bệnh thường gặpThời tiết đang chuyển dần sang mùa hè nắng nóng và cơ thể cũng cần thay đổi để thích ứng. Thực hiện các tư thế yoga vừa giúp kéo giãn, vừa tăng cường sức khỏe rất thích hợp trong giai đoạn này.