Hà Nội
23°C / 22-25°C

Nam giới ít ‘tinh binh’ là tốt hay xấu?

Thứ sáu, 08:23 25/11/2022 | Dân số và phát triển

Nhiều dấu hiệu có thể nói lên sức khỏe sinh sản của nam giới và số lượng “tinh binh” là một trong số đó.

Đối với những người đàn ông đã kết hôn và có khả năng sinh sản thì họ càng chú trọng đến chất lượng 'tinh binh' của mình, bởi chất lượng 'tinh binh' không chỉ thể hiện khả năng sinh sản mà còn giúp ích cho sức khỏe của nam giới.

Nhiều nam giới khi kết hôn lại thấy rằng tinh dịch của mình đã dần cạn kiệt và cảm thấy chất lượng 'tinh binh' cũng giảm, vậy nam giới ít 'tinh binh' là tốt hay xấu? Và nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này?

Trên thực tế, trong trường hợp bình thường, lượng tinh dịch của một người đàn ông xuất ra khoảng 2-7ml, nhưng nhiều người không để ý, vì vậy bạn có thể đọc bài viết này để biết sức khỏe của chính mình.

Nam giới ít ‘tinh binh’ là tốt hay xấu? - Ảnh 1.

Nam giới it “tinh binh” là tốt hay xấu? Nguyên nhân nằm ở đâu?

1. Căng thẳng tinh thần quá mức trong thời gian dài

Với sự phát triển của xã hội, nam giới hiện nay phải chịu áp lực kép của cuộc sống và công việc, đồng thời trạng thái tinh thần cũng luôn trong tình trạng áp lực, tải trọng cao nên cũng sẽ dẫn đến tinh thần sa sút, ảnh hưởng đến sức khỏe.

Sự bài tiết nội tiết tố nam ở nam giới mất cân bằng dẫn đến “tinh binh” kém hoặc tinh dịch ít, một số nam giới còn có thói quen thức khuya, làm việc mệt mỏi sẽ ảnh hưởng đến chất lượng “tinh binh”, vì vậy chúng ta phải chú ý điều chỉnh.

2. Bệnh về sinh sản

Nhiều nam giới có thể không để ý đến sức khỏe của tuyến tiền liệt lúc bình thường, trên thực tế tuyến tiền liệt là thước đo sức khỏe thể chất, khi tuyến tiền liệt mắc bệnh cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng “tinh binh” và lượng tinh dịch của nam giới, chẳng hạn như viêm tuyến tiền liệt hay bệnh cấp tính, những bệnh này đều do thói quen sinh hoạt, thói quen vệ sinh không tốt trong sinh hoạt hàng ngày gây nên, nam giới cần hết sức lưu ý.

3. Tác động của các bệnh mãn tính khác đối với cơ thể

Các bệnh mãn tính khác cũng làm sức khỏe tổng thể suy giảm, đồng nghĩa chức năng sinh sản của nam giới cũng bị tác động.

4. Làm “chuyện ấy” quá thường xuyên

Đời sống vợ chồng điều độ có thể có thể mang đến một số lợi ích cho sức khỏe và tinh thần, nhưng tinh hoàn của nam giới là nơi sản sinh và lưu trữ “tinh binh”, “tinh binh” của nam giới phải mất 70 ngày để lớn lên, sau đó mất khoảng 20 ngày để trưởng thành.

Trong thời gian trưởng thành, một số “tinh binh” sẽ được cơ thể hấp thụ và một số “tinh binh” kém chất lượng sẽ bị đào thải trong cơ thể người đàn ông.

Nhưng nếu đời sống vợ chồng quá thường xuyên, tốc độ phát triển của “tinh binh” không theo kịp, lượng tinh dịch xuất ra sẽ giảm dần.

Theo phân tích ở trên, trong tình huống bình thường, tinh dịch của nam giới là 2-7ml, trên thực tế nhiều hay ít đều là tình trạng không bình thường, hãy sớm tìm ra nguyên nhân của bản thân, cải thiện và điều trị để bảo vệ sức khỏe của bản thân cũng như sức khỏe sinh sản, bởi vì “tinh binh” của một người đàn ông đại diện cho khả năng sinh sản.

Các biện pháp khắc phục để cải thiện vấn đề này:

- Tránh rượu và thuốc lá;

- Thực hành luyện tập yoga và thiền định, tránh xa căng thẳng;

- Tập thể dục thường xuyên với mức độ nhẹ nhàng;

- Duy trì một khoảng cách 3 ngày xuất tinh/lần;

- Tránh thực phẩm chua cay, đắng và các loại thực phẩm có tính axit;

- Chế độ ăn uống lành mạnh có chứa ngũ cốc, rau quả giàu protein và vitamin sẽ giúp tăng số và chất lượng tinh trùng;

- Tránh mặc đồ lót quá chật để tạo nên một môi trường vùng kín thoáng mát cho tinh hoàn phát triển;

-  Giảm lượng mỡ dư thừa, duy trì trọng lượng cơ thể ở mức ổn định;


Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Ung thư buồng trứng có chữa được không?

Ung thư buồng trứng có chữa được không?

Dân số và phát triển - 17 giờ trước

Ung thư buồng trứng là căn bệnh thường tiến triển âm thầm và triệu chứng không rõ ràng khiến nhiều người chủ quan, khi đi khám đã ở giai đoạn muộn. Vậy ung thư buồng trứng có chữa được không, làm thế nào để phát hiện sớm?

Có phải trẻ béo phì dễ dậy thì sớm?

Có phải trẻ béo phì dễ dậy thì sớm?

Dân số và phát triển - 20 giờ trước

Trẻ béo phì có nguy cơ cao dậy thì sớm hơn so với trẻ có cân nặng bình thường. Vậy nguyên nhân tại sao trẻ béo phì lại dễ bị dậy thì sớm và có thể phòng ngừa được không?

Phụ nữ mang thai bị đa ối nên điều chỉnh chế độ ăn như thế nào?

Phụ nữ mang thai bị đa ối nên điều chỉnh chế độ ăn như thế nào?

Dân số và phát triển - 1 ngày trước

Đa ối là khi lượng nước ối vượt quá mức bình thường ảnh hưởng đến sức khỏe cả mẹ và bé. Mặc dù chế độ ăn không phải là yếu tố quyết định duy nhất nhưng việc điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng này.

Giảm nguy cơ sinh non khi bà mẹ được quản lý thai nghén đầy đủ

Giảm nguy cơ sinh non khi bà mẹ được quản lý thai nghén đầy đủ

Dân số và phát triển - 2 ngày trước

Nguy cơ sinh non sẽ được giảm thiểu tối đa nếu thai phụ được khám thai và thực hiện sinh tại cơ sở y tế có đầy đủ phương tiện kỹ thuật cùng đội ngũ y bác sỹ trợ giúp.

Hải Phòng triển khai đồng bộ nhiều hoạt động giúp người dân tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng

Hải Phòng triển khai đồng bộ nhiều hoạt động giúp người dân tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng

Dân số và phát triển - 3 ngày trước

GĐXH - Với phương châm "đưa chính sách đến gần dân," xã Hùng Tiến, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng triển khai đồng bộ nhiều hoạt động giúp người dân tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng (chăm sức khỏe sinh sản, hỗ trợ người cao tuổi) và phát huy vai trò của đội ngũ cộng tác viên dân số.

Bổ ích hội thi rung chuông vàng tìm hiểu kiến thức về dân số và chăm sóc sức khoẻ sinh sản

Bổ ích hội thi rung chuông vàng tìm hiểu kiến thức về dân số và chăm sóc sức khoẻ sinh sản

Dân số và phát triển - 3 ngày trước

GĐXH - Hội thi giúp cho học sinh nâng cao những kỹ năng hoạt động, kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên. Đồng thời, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích để học sinh thể hiện tài năng, trí tuệ, sự sáng tạo.

Gần 150.000 em bé chào đời nhờ kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

Gần 150.000 em bé chào đời nhờ kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

Dân số và phát triển - 3 ngày trước

Sau 25 năm, Việt Nam có gần 300.000 chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm được thực hiện, 147.000 em bé ra đời khoẻ mạnh. Trong đó, có gần 3.000 trẻ được chào đời tại Bệnh viện Hùng Vương nhờ kỹ thuật IVF.

5 biểu hiện cho thấy bạn đã mắc hội chứng ống cổ tay

5 biểu hiện cho thấy bạn đã mắc hội chứng ống cổ tay

Dân số và phát triển - 4 ngày trước

Hội chứng ống cổ tay là tình trạng phổ biến trong cộng đồng. Hiện số người mắc hội chứng này ngày càng tăng do liên quan đến công việc có sử dụng nhiều tới độ linh hoạt, tỉ mỉ và lặp đi lặp lại của cổ tay.

Bác sĩ khuyến nghị 5 điều quan trọng nên biết về ung thư buồng trứng

Bác sĩ khuyến nghị 5 điều quan trọng nên biết về ung thư buồng trứng

Dân số và phát triển - 5 ngày trước

Phụ nữ thường hiểu nhầm những dấu hiệu ung thư buồng trứng là triệu chứng của các căn bệnh về phụ khoa khác. Việc biết về dấu hiệu ung thư buồng trứng giúp chị em mắc bệnh được điều trị và sớm tăng tỷ lệ sống.

Tắc ống dẫn trứng: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Tắc ống dẫn trứng: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Dân số và phát triển - 6 ngày trước

Tắc ống dẫn trứng là một trong những nguyên nhân gây vô sinh nữ khá thường gặp. Tình trạng này khiến cho trứng và tinh trùng không gặp được nhau, chiếm khoảng 25-30% trong tất cả các trường hợp vô sinh.

Top