Nếu thường xuyên thức dậy lúc 3-4 giờ sáng, hãy coi chừng hormone này trong cơ thể đang ở mức cao
Giấc ngủ có thể tiết lộ khá nhiều điều về sức khỏe. Nếu thường xuyên tỉnh giấc vào lúc 3-4 giờ sáng thì rất có thể lượng cortisol trong cơ thể bạn đang ở mức cao.
Không có gì lạ khi thỉnh thoảng bạn phải vật lộn với giấc ngủ. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này, trong đó nồng độ cortisol tăng cao là một lý do. Nhưng cortisol là gì và nó ảnh hưởng đến giấc ngủ như thế nào?

Cortisol là một hormone steroid (glucocorticoid), có nhiệm vụ điều chỉnh phản ứng của cơ thể đối với căng thẳng. Do đó nó có tên là "hormone căng thẳng". Mặc dù đóng vai trò quan trọng trong việc giúp cơ thể đối phó với stress, nhưng khi nồng độ cortisol quá cao, đặc biệt là vào ban đêm, nó có thể gây ra nhiều vấn đề về giấc ngủ và sức khỏe.
Hormone cortisol cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống miễn dịch của cơ thể. Khi hormone này tăng cao, nhiều tế bào chết đi và khiến hệ thống miễn dịch thay vì tấn công virus lại quay sang tấn công các mô của cơ thể.
Trong trường hợp này, cơ thể bạn sẽ phải đối diện với một số căn bệnh nguy hiểm như hen suyễn, dị ứng... Tình trạng trầm trọng hơn có thể dẫn đến bệnh viêm ruột mãn tính, lupus ban đỏ, hội chứng fibromyalgia...

Người có lượng cortisol cao thường gặp những dấu hiệu trong giấc ngủ như sau:
1. Tỉnh dậy lúc 3-4 giờ sáng
2. Những giấc mơ căng thẳng, dữ dội
3. Tỉnh dậy người đầy mồ hôi đầu
4. Suy nghĩ hỗn loạn trước khi ngủ
5. Đau vai, cổ hoặc cổ tay khi thức dậy
6. Mệt mỏi cả ngày nhưng tỉnh táo khi đến giờ đi ngủ
7. Trằn trọc
8. Nghiến răng vào ban đêm
9. Cảm thấy quá nóng khi nằm trên giường
10. Cảm thấy kiệt sức khi thức dậy
Dấu hiệu cortisol cao khi ngủ
Cortisol thường thấp nhất vào khoảng nửa đêm và cao nhất lúc sáng sớm, từ 6 đến 8 giờ sáng. Nồng độ cortisol giảm vào ban đêm, nhường chỗ cho hormone gây ngủ, melatonin, giúp bạn ngủ ngon ban đêm. Nếu bạn nghi ngờ mình đang gặp phải các vấn đề liên quan đến cortisol cao, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Một số cách giúp giảm cortisol
Do vai trò quan trọng của cortisol đối với sức khỏe tổng thể và khả năng ngủ và thức dậy của chúng ta, điều quan trọng là phải tập trung vào cách đạt được mức cortisol lành mạnh.
Quản lý stress: Thực hành các kỹ thuật thư giãn như thiền, yoga, hít thở sâu.
Chế độ ăn uống lành mạnh: Hạn chế đường, caffeine, đồ uống có cồn, ăn nhiều rau xanh, trái cây.
Tập thể dục đều đặn: Nhưng tránh tập quá gần giờ ngủ.
Giữ giấc ngủ đều đặn: Đi ngủ và thức dậy vào cùng một giờ mỗi ngày.
Tạo không gian ngủ thoải mái: Phòng ngủ tối, yên tĩnh, mát mẻ.

Bộ Y tế yêu cầu tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế
Y tế - 9 giờ trướcCác vụ việc thân nhân của người bệnh hành hung nhân viên y tế đã làm mất trật tự, an ninh, an toàn bệnh viện, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác khám bệnh, chữa bệnh; ảnh hưởng đến tinh thần, sức khoẻ, đe dọa tính mạng, giảm động lực và sự tận tụy của đội ngũ thầy thuốc, nhân viên y tế.

Người phụ nữ 42 tuổi mắc ung thư cổ tử cung 'vượt cạn' an toàn, bé trai chào đời khỏe mạnh
Y tế - 13 giờ trướcGĐXH - Ở tuần thai thứ 26, sản phụ được chẩn đoán mắc ung thư cổ tử cung và điều trị theo phác đồ. May mắn, thai nhi phát triển ổn định suốt 10 tuần sau hoá trị.

Người dân đổ xô xét nghiệm dấu ấn ung thư, chuyên gia nói gì?
Sống khỏe - 14 giờ trướcNhiều người dân đổ xô đi làm xét nghiệm máu với hy vọng có thể tầm soát bách bệnh, đặc biệt là ung thư, trong khi đó, không ít bác sĩ, cơ sở y tế do áp lực doanh thu đã lạm dụng chỉ định xét nghiệm.

Bé 15 tuổi nhập viện vì rối loạn tiền đình từ một sai lầm mà nhiều bạn trẻ Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 18 giờ trướcGĐXH - Sau một thời gian thường xuyên sử dụng thiết bị điện tử (laptop, điện thoại, Ipad), bệnh nhi đã nhập viện vì bệnh tiền đình với dấu hiệu chóng mặt, choáng váng, mất thăng bằng, nôn ói, đau đầu...

Khuyến cáo quan trọng xử trí, phòng ngừa hóc dị vật ở trẻ
Sống khỏe - 20 giờ trướcTheo các bác sĩ, hóc dị vật là tai nạn nguy hiểm, thường gặp ở trẻ, đặc biệt nhóm dưới 5 tuổi do đặc điểm sinh lý và hành vi của trẻ. Nếu không được xử trí kịp thời, hóc dị vật có thể dẫn đến ngừng thở, tổn thương não hoặc tử vong.

Loại quả mùa hè rẻ tiền, giúp kiểm soát đường huyết, người bệnh tiểu đường cần biết điều này khi ăn
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Mướp đắng có liên quan đến việc hạ thấp lượng đường trong máu. Tuy nhiên, mướp đắng không phải là một phương pháp điều trị hoặc thuốc được phê duyệt cho bệnh tiểu đường.

Quần áo giặt xong quên phơi nhiều giờ có cần giặt lại?
Sống khỏe - 1 ngày trướcCó những khi bạn quên phơi chỗ quần áo đã giặt, để chúng bị "nhốt" trong máy giặt suốt nhiều giờ, trong trường hợp này có cần giặt lại?

5 bài thuốc chữa bệnh quý từ loài cỏ dại ven đường
Sống khỏe - 1 ngày trướcCỏ mần trầu là loại cỏ dại quen thuộc ở nhiều vùng tại nước ta, thường mọc hoang ở các bãi cỏ, ven đường, đồng ruộng. Nếu biết sử dụng một cách hợp lý, bất kỳ bộ phận nào của loại cỏ này cũng có những tác dụng rất tốt đối với sức khỏe.

Thời điểm ngủ nguy hại nhất cho sức khỏe
Sống khỏe - 1 ngày trướcNếu thường xuyên ngủ muộn, bạn có nguy cơ tăng cân, tăng mức độ căng thẳng và giảm khả năng tập trung vào sáng hôm sau.

Người phụ nữ 60 tuổi cùng lúc mắc 2 thể ung thư tuyến giáp thừa nhận sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Bệnh nhân phát hiện 2 thể ung thư tuyến giáp từ chối phẫu thuật để tim các phương pháp dân gian, sử dụng sử dụng thảo dược, ăn kiêng... Sau đó, bác sĩ đã phải quyết định cắt toàn bộ tuyến giáp.

Người dân đổ xô xét nghiệm dấu ấn ung thư, chuyên gia nói gì?
Sống khỏeNhiều người dân đổ xô đi làm xét nghiệm máu với hy vọng có thể tầm soát bách bệnh, đặc biệt là ung thư, trong khi đó, không ít bác sĩ, cơ sở y tế do áp lực doanh thu đã lạm dụng chỉ định xét nghiệm.